Kĩ thuật xây dựng bộ công cụ đánh giá để kiểm tra và mẫu biểu quan sát giờ thực hành

Một phần của tài liệu de tai hoa (Trang 21 - 24)

Chơng 5. Hiđro - Nớc Mục tiêu của chơng

1. Kiến thức. HS hiểu đợc những khái niệm cơ bản của chơng

4.6 Kĩ thuật xây dựng bộ công cụ đánh giá để kiểm tra và mẫu biểu quan sát giờ thực hành

Bộ công cụ đánh giá cần bảo đảm các yêu cầu sau:

- Bộ công cụ ( hệ thống câu hỏi và bài tập....) đảm bảo đợc đánh giá

những kiến thức, kĩ năng cơ bản mà HS cần đạt đợc trong quá trình học tập.

Hệ thống câu hỏi , bài tập đảm bảo tính chính xác khoa học

Đảm bảo phân biệt đợc trình độ của HS: giỏi, khá , trung bình, yếu.

- Đáp án và hớng dẫn chấm rõ ràng, chính xác

Cần xây dựng đợc bộ công cụ đánh giá thống nhất, đa dạng, có độ tin cây cao, có thể loại bỏ tới mức có thể đợc yếu tố chủ quan của ngời đánh giá.

Bộ công cụ cần mang tính khả thi:

- Về nội dung đánh giá: Nội dung đánh giá phải nằm trong những nội dung đã đợc qui định trong chơng trình sách giáo khoa, không quá khó, không lắt léo, có tính thực tiễn.

- Về hình thức đánh giá: các hình thức đánh giá là có thể áp dụng đợc

đối với tất cả các vùng miền khác nhau.

- Đa dạng hoá nội dung, hình thức câu hỏi và bài tập nhằm đánh giá đ- ợc những mục tiêu đã đặt ra cho môn Hoá học

- Bộ công cụ đánh giá đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, có khả năng

áp dụng có hiệu quả đối với tất cả HS để nhằm xác nhận một trình độ hoặc nhằm điều chỉnh một vấn đề nào đó về nội dung, phơng pháp.

- Khả thi về sử lí kết quả đánh giá: Việc sử lí kết quả đánh giá có thể bằng tay hoặc bằng máy tính nhng có khả năng áp dụng đợc, không quá khó hoặc quá phức tạp.

Tuy nhiên, cần xem xét tính khả thi theo hớng phát triển , nếu không dễ bị lạc hậu so với thế giới.

Các bớc xây dựng bộ công cụ đánh giá:

* Xác định mục tiêu đánh giá: đánh giá thờng xuyên hay đánh giá

xác nhận.

* Xác định nội dung đánh giá: Kiến thức, kĩ năng cơ bản nào? Mức

độ kiến thức, kĩ năng độ mức nào?

* X©y dùng ma trËn

Mục đich của việc xây dựng ma trận để:

- Xác định đầy đủ các mảng nội dung chính của chơng hoặc học kì 1, học kì 2

- Xây dựng các câu hỏi theo theo mức độ: biết, hiểu, vận dụng - Xác định tỉ lệ trắc nghiệm khách quan và tự luận

Thí dụ: Xây dựng ma trận để kiểm tra 45 phút, cuối chơng 4. Oxi. “ Không khí”

I. Mục tiêu của chơng 1. Kiến thức.

Học sinh biết đợc :

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng cơ bản, trạng thái tự nhiên và phơng pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

- Một số khái niệm : sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, oxit , ô nhiễm không khí

- Thành phần định tính và thành phần định lợng của không khí.

2. Kĩ năng:

- Biết quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV hoặc tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu đơn giản theo nhóm nh : điều chế oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt S, P, Fe trong oxi.

- Đọc tên, viết công thức của oxit, phân loại oxit.

- Viết đợc một số phơng trình hoá học của oxi với một số đơn chất và hợp chất nh S, P, C, CH4...Phân biệt phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hoá.

- Tính % khối lợng oxi trong một số hợp chất

- Tính khối lợng, thể tích khí oxi (không khí ) và một số chất tham gia hoặc tạo thành theo phơng trình hoá học.

- Vận dụng giải thích một số hiện tợng tự nhiên thờng gặp hoặc giải quyết một vài yêu cầu đơn giản trong thực tiễn đời sống, sản xuất nh: bản chất của sự cháy, những điều kiện cần và đủ để làm phát sinh hoặc dập tắt

đám cháy, sự hô hấp, ứng dụng của oxi, các biện pháp bảo vệ không khí trong sạch, chống ô nhiễm ...

3. Tình cảm và thái độ

- HS có ý thức vận dụng kiến thức về oxi, không khí, sự cháy... vào thực tế cuộc sống hàng ngày.

II. Thiết lập ma trận.

Kiến thức, kĩ năng cơ bản Mức độ kiến thức, kĩ n¨ng

Trọng Biết

TNKQ

Hiểu TNKQ

VËn dông

và Tự luËn

Tù luËn Tính chất vật lí, điều chế oxi, thành

phần không khí

1 1 2

Tính chất hoá học của oxi 1 1 2 4

Khái niệm cơ bản: phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp,chất xúc tác

1 1 2

Tính toán hoá học: Tính theo công thức và phơng trình hoá học

1 1 2

Tổng trọng số 1 4 5 10

Một phần của tài liệu de tai hoa (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w