Tập tô các nét cơ bản
SỐ 0 I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Viết được số 0
- Biết đọc đếm được từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9.
- Nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 - HS khá làm được tất cả các bài tập
II. Đò dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ:(5’)
- Viết số 9
- Điền số thích hợp vào chỗ trống:
6 <…< 8 9 >…< 8 - Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
- HS thực hiện vào bảng con.
- Lớp làm vào bảng con.
2. Hình thành số 0: (6’)
- Có 4 que tính, bớt 1 que tính còn mấy que?
- Có 4 que tính, bớt 2 que tính còn mấy que?
- Có 4 que tính, bớt 3 que tính còn mấy que?
- Có 4 que tính, bớt 4 que tính còn mấy que?
- Treo tranh hỏi:
- Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
- Lấy 1 con cá trong bể còn mấy con cá?
- Tiếp tục lấy 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- Còn 1 con cá lấy 1 con cá còn mấy con cá?
- Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số 0.
- Giới thiệu chữ số 0 in và số 0 viết:
(2’)
- Giơ tấm bìa viết bằng số 0.
- Nhận biết vị trí của chữ số 0 trong dãy số từ 0 đến 9: Treo bảng phụ viết sẵn các số từ 0 đến 9:
- Số 0 đứng ở vị trí nào trong dãy số từ 0 đến 9?
3.Luyện tập: (20’)
Bài 1,2: Yêu cầu làm gì?
Bài 3: Bài yêu cầu làm gì?
- Kết luận.
Bài 4: Trò chơi:
- Điền dấu có phép tính đúng.
- Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (5’)
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Về nhà đọc viết số 0, chuẩn bị bài số 10.
- HS làm theo
- 4 bớt 1 que tính, còn 3.
- 4 bớt 2 còn 2 - 4 bớt 3 còn 1 - 4 bớt 4 còn 0
- Có 3 con cá - Còn 2 con cá - Còn 1con cá
- Không còn con cá nào.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, tổ, lớp - HS trả lời.
Giải lao - Viết số - HS làm bài
- Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bài vào vở
- 4 HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
- 2 đội tham gia chơi - Nhận xét
- Số 0
- HS thực hiện
SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết các công việc của tuần tiếp theo.
II.Ưu điểm :
Đi học đều đúng giờ
-Chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài -Học bài chuẩn bị bài chu đáo
Tồn tại .
-Số ít học sinh còn ngủ gật trong lớp II.Công tác tuần tới :
-Phát huy ưu điểm và khắc phụccác tồn tại của tuần qua -Chú ý xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp
-Hô năm điều Bác hồ dạy đều
Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tuần 6:
Tiếng việt
Bài 22:p ph nh I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề chợ, phố, thị xã.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng sdayj học Tiếng Việt 1 Tranh
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’)
- Yêu cầu HS đọc bài: Ôn tập
Đọc cho HS viết: xe chỉ, củ sả, kẽ lá, rổ khế
- Nhận xét ghi điểm Bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
2. Dạy âm và chữ ghi âm: (29’) a. Nhận diện chữ p, ph, nh - So sánh chữ p với n?
- Phát âm và đánh vần
N: đầu lưỡi uốn về phía vòm hơi thoát ra sát mạnh không tiếng
- GV gài p, ph
- Có âm ph muốn có tiếng phố ta thêm âm gì dấu gì?
- Phân tích tiếng phố - GV gài phố
- GV đọc
- Treo tranh và giới thiệu từ :phố xá - Tương tự các bước để dạy âm nh, tiếng nhà và từ nhà lá.
- So sánh ph và nh?
- GV đọc
- 2 HS đọc
- HS viết vào bảng con
- Giống nét móc hai đầu, khác nét xiêng nét thẳng và n là móc xuôi - Hai học nhắc lại
Gài âm: p, ph
- HS kiểm tra
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
- 2HS
- HS gài tiếng phố
- Đánh vần và đọc trơn tiếng phố - Đọc từ phố xá: cá nhân, tổ, lớp
- Giống h, khác p và n - Đọc âm, tiếng từ Giải lao
- Hướng dẫn viết p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Nhận xét, tuyên dương - Đọc từ ngữ ứng dụng Phở bò nho khô Phá cỗ nhổ cỏ - Tìm tiếng có âm đang học?
- Giải thích từ: phá cỗ - GV đọc từ ngữ ứng dụng.
Tiết 2:
Luyện tập: (15’) - Đưa tranh hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi:nhà gì na ở phố, nhà gì có chó xù
- Tìm tiếng có âm vừa học?
- GV đọc
Luyện viết: (8’)
- Yêu cầu ngồi đúng tư thế.
- Chấm, nhận xét Luyện nói : ( (7’)
Giới thiệu tên chủ đề luyện nói:Chợ, phố, thị xã
- Hôm nay chúng ta nói đến chủ đề gì?
Đưa tranh và nêu câu hỏi:
- Trong tranh vẽ gì?
- Vẽ người ở đâu?
- Ở phố có gì?
- Nói liên tục 1 đến 2 câu
Trò chơi:Tìm tiếng có âm p, ph, nh.
- Tổng kết hai đội chơi Củng cố dặn dò: (5’)
- HS đọc lại bài trên bảng lớp
-Về nhà đọc lại bàivà chuẩn bị bài 23
- BS viết vào bảng con
- HS trả lời
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Vẽ nhà, vẽ người.
- Phố, nhà
- Đọc cá nhân, tổ, lớp - Viết vở
Giải lao
- 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói - Chợ, phố, thị xã
- Tranh vẽ người cây cối..
- Vẽ người ở chợ - Ở phố có đủ thứ - 2 đội
- Nhận xét - HS thực hiện
Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP( Tiết 2) I. Mục tiêu bài học:Giúp HS
- Tiếp tục hoàn thành các mục tiêu của tiết 1
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh, bài tập 1, 3 các đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:
Hoạt động 2:Phân nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3:
- Nhận xét tranh 1, 2, 6 đúng - Tranh 3, 4, 5.
Hoạt động 4:
- Em hãy sửa sang lại đồ dùng
KL: Cần phải giữ gìn đổ dùng học tập.
Các đồ dùng phải bỏ ngăn nắp gọn gàng.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Làm bài tập 1
- Tô màu và đặt tên đồ dùng
- Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét Giải lao
- Làm bài tập 3
- Đọc kết quả bài làm
- HS thực hiện
- Sửa sang lại đồ dùng.
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt:
BÀI 23: g – gh I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh đọc được g, gh, gà ri, ghế gỗ, các từ ngữ và câu ứng dụng - Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học Tiếng iệt 1 Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’)
- Cho HS đọc bài: p, ph, nh
- Đọc cho HS 3 tổ viết 3 từ: phở bò nho khô, phá cỗ
- Nhận xét, ghi điểm Bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
2. Dạy chữ ghi âm : (29’) a. Nhận diện chữ: g, gh - Chữ g có mấy nét?
- So sánh g với a?
b. Phát âm và đánh vần :
g: gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra nhẹ có tiếng thanh
- GV gài g
- Có g muốn có tiếng gà em thêm âm gì? Dấu gì?
- GV gài gà
- Treo tranh: gà ri - GV đọc
- Giải thích đưa tranh - Tương tự: gh
ghế ghế gỗ - So sánh g và gh?
- Hướng dẫn viết: g, gh, gà ri, ghế gỗ - Nhận xét, tuyên dương
- Đọc từ ngữ ứng dụng:
- nhà ga gồ ghề - gà gô ghi nhớ
- Giải thích gồ ghề:là không bằng phẳng - Nhà ga: là nơi tàu và hành khách đến rồi đi
- GV đọc Tiết 2:
- 2 HS đọc - Viết bảng con
- g gồm có 2 nét cong kín và nét khuyết dưới
- HS so sánh và trả lời
- Đọc 2 HS.
- Gài g
- Đọc cá nhân, tổ, lớp - HS trả lời
- Phân tích tiếng gà 2 HS - Gài gà
- Đọc cá nhân, tổ, lớp - Đọc cá nhân, tổ, lớp
- g và gh giống g khác gh có thêm h
Giải lao
- Viết bảng con - Nhận xét - Đọc thầm
- Đọc cá nhân, tổ, lớp.
Luyện tập:
- Đưa tranh hỏi:
- Trong tranh vẽ gì?
Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ - Tìm tiếng có âm vừa học?
- GV đọc Luyện viết:
- Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế - Chấm, nhận xét
Luyện nói: gà ri, gà gô - Đưa tranh hỏi:
- Trong tranh vẽ gì?
- Gà gô thường sống ở đâu?
- Em hãy kể tên các loại gà mà em thích?
- Gà của nhà em là loại gà gì?
- Gà thường ăn gì?
- Con gà ri trong tranh vẽ là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết?
Trò chơi: Ai nhanh hơn - Tổng kết 2 đội chơi
Dặn dò: Đọc bài g, gh. Chuẩn bị bài 24
- Đọc bài trên bảng lớp.
Đọc cá nhân, tổ, lớp - Tranh vẽ bà, vẽ tủ - Đọc thầm
- Gỗ, ghế gỗ
- Đọc cá nhân, tổ, lớp Giải lao
- Viết vở
- 2 HS đọc - Vẽ gà ri, gà gô
- Ăn thóc gạo
- Gà trống vì có mào - 2 đội
- Nhận xét - HS thực hiện Toán:
SỐ 10