II.4.2 Trao đổi xã hội của Peter Blau Lý thuyết Trao đổi xã hội của Peter Blau
3. Đặc tr ng của trao đổi xã hội
- Trao đổi có giá trị nội sinh: một số quan hệ trao đổi mà các bên tham gia sẵn sàng cho nhận không ngang giá.
VD: Trong tình yêu chân chính thì
rất khó l ợng giá. Họ không tính toán so đo những gì mình cho và nhận. chỉ biết hết mình cho tình yêu.
Trong trao đổi xã hội các bên tham gia luôn có xu h ớng tạo ra ấn t ợng tốt đẹp với nhau theo 2 nghĩa:
Một là tạo ra ấn t ợng có khả năng đem lại một phần th ởng nào đó cho nhau.
Hai là tạo ra ấn t ợng là chỉ cần có sự hiện diện của nhau là đủ thấy thoải mãi dễ chịu.
- Sự trao đổi xã hội ngang vị thế: Vị thế ở đây đ ợc hiểu là sự thừa nhận của ng ời khác là sự tôn trọng mà một ng ời nhận đ ợc từ ng ời khác.
Blau cho rằng quan hệ thực sự là quan hệ xã hội đem lại sự dễ chịu thoải mãi tự nguyện. Chủ yếu là quan hệ diễn ra giữa những ng ời ngang bằng nhau về vị thế xã hội
- Trao đổi xã hội khác trao đổi kinh tế: là sự thỏa thuận ngầm và sự chờ đợi ngầm. Những gì sẽ nhận đ ợc lại khi đem trao cái gì đó cho ng ời khác.
Trong quan hệ kinh tế những gỡ đ ợc đem ra trao đổi đều đ ợc xỏc định rừ giỏ
trị bằng giá cả và thông qua cơ chế mặc cả. Nh ng trong trao đổi xã hội cách xác
định giá trị đ ợc thực hiện ngẫm ngầm ở mỗi bên
BLAU coi nguyên tắc “cùng có lợi” là cơ chế gốc của các t ơng tác xã hội, là chuẩn mực xã hội cơ bản quy định và
điều chỉnh mọi quan hệ t ơng tác và trao đổi hành vi. T ơng tự nh Homans, Blau cho rằng các cá nhân luôn có xu h ớng so sánh sự đầu t của họ với phần th ởng họ nhận đ ợc. Nh ng khác với Homans chủ yếu nghiên cứu sự trao đổi trực tiếp giữa các cá nhân trong nhóm nhỏ thì Blau mở rộng cấp độ nghiên cứu trao đổi xã hội sang thiết chế xã hội và cho rằng trong tổ chức lớn trong thiết chế xã hội trong hệ thống xã hội lớn. Trao đổi không diễn ra trực tiếp mà gián tiếp . Các cá nhân nhận đ ợc sự ủng hộ từ nhiều ng ời khác nhau và đổi lại các cá nhân phải thỏa hiệp và chấp nhận những giá trị chuẩn mực chung.
Trao đổi xã hội của peter BLAU thể hiện ở trao đổi :
1 Trao đổi xã hội và quyền lực
Yếu tố cốt lừi của sự trao đổi xó hội là sự phụ thuộc của cá nhân này vào cá nhân khác về sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ nhất định nào đó mà họ cho là cần thiết cho là có giá trị và mong muốn trao đổi
BLAU quan niệm sự traoi đổi xã hội chứa đựng yếu tố quyền lực và quan hệ trao đổi là cơ sở làm nảy sinh quan hệ quyền lực
BLAU cho rằng quan hệ quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình ngay cả khi có sự chống cự của ng ời khác
VD: Một giám đốc công ty có quyền lực đ a ra các quyết định buộc những ng ời làm việc cho ông ta phải làm theo mặc dù có những quyết định của ông ta làm cho cấp d ới không hài lòng. Nh ng do là ng ời có quyền lực trong công ty nên mọi ng ời đều làm theo quyết định của ông ta.
Nh vậy BLAU hiểu rằng khả năng của cá nhân hay khả năng của nhóm ng ời trong việc áp đặt ý chí của mình đối với ng ời khác bất chấp sự chống đổi của họ thông qua nghĩa phần th ởng hay t ớc đoạt những phần th ởng mà họ có thể đ ợc h ởng hoặc tiến hành tr ờng phạt họ.
BLAU coi quan hệ quyền lực là quan hệ t ơng tác nhiều chiều. Trong
đó ng ời có quyền lực không những chi phối những tác động mà còn bị phụ thuộc vào ng ời không có quyền lực với nghĩa là nếu không có ng ời d ới quyền thì ý chí của ng ời có quyền không thể trở thành hiện thực.
BLAU cho biết cùng với việc ng ời có quyền lực tìm moi cách củng cố vị trí quyền lực . Những ng ời d ới quyền có xu h ớng hợp lý hóa và thừa nhận tính xác đáng của quan hệ quyền lực và sẵn sàng chấp nhận một cách tự nguyện sự chỉ huy của ng ời có quyền lực để đổi lại họ nhận đ ợc sự ủng hộ , nhất trí , ổn định và thống nhất của cá nhóm.
VD: Trong một đại gia đình ng ời bố làm kinh tế giỏi VD: Trong một đại gia đình ng ời bố làm kinh tế giỏi nuôi sống cả gia đình , ở nhà yêu gia đình , mẫu mực th ơng nuôi sống cả gia đình , ở nhà yêu gia đình , mẫu mực th ơng con thì khi ông ta đ a ra quyết định hay lời khuyên, ý kiến gì
con thì khi ông ta đ a ra quyết định hay lời khuyên, ý kiến gì
thì đ ợc các thành viên nghe theo mà không có sự phán đổi thì đ ợc các thành viên nghe theo mà không có sự phán đổi hay khó chịu.
hay khó chịu.
Trong xã hội quyền lực đ ợc thể hiện ở nhiều