1.4.1. Quan trắc lún công trình
1.4.1.1. Quan trắc hiện t ợng trồi lún của hố móng−
Khi xây dựng phần móng của các nh cao tầng ng ời ta phải lấy mộtμ − khối l ợng rất lớn đất đá ở d ới hố móng đi. Khi đó do không còn áp lực bề− − mặt nên nền hố móng sẽ bị trồi lên. Trong giai đoạn xây dựng phần móng khi tải trọng của to nh dần dần tăng lên thì sự trồi của nền hố móng cũng dầnμ μ dần giảm đi. Để phân tích quá trình lún của các to nh cao tầng cần thiếtμ μ phải theo dừi đỏnh giỏ hiện t ợng trồi lờn của nền múng từ khi mở múng cho− tới khi nó bị dập tắt ho n to n.μ μ
Sau khi lấy ho n to n đất đá ở d ới móng đi ng ời ta bắt đầu thi côngμ μ − − phần móng v các tầng ngầm. Trong giai đoạn n y, do tải trọng của côngμ μ
trình tăng dần nên mặt hố móng lại dần dần lún xuống, vì vậy phải th ờng− xuyên kiểm tra độ cao của mốc quan trắc. Hiện t ợng trồi lún của mặt hố− móng đ ợc coi l tắt ho n to n khi độ cao của mốc quan trắc trở lại giá trị− μ μ μ ban đầu v chỉ sau giai đoạn n y mới bắt đầu gắn mốc v quan trắc độ lúnμ μ μ của công trình.
1.4.1.2. Quan trắc độ lún của nhà cao tầng trong giai đoạn thi công 1. Xây dựng hệ thống mốc chuẩn v mốc đo lúnμ
Sau khi thi công xong phần móng cần phải xây dựng các mốc chuẩn vμ gắn các mốc đo lún v o các vị trí chịu lực của công trình theo đúng thiết kế. μ
Mốc chuẩn l hệ thống các mốc cố định, có độ cao không thay đổi theoμ thời gian. Thông th ờng các mốc chuẩn đ ợc đặt v o lớp đất ổn định bằng− − μ cách khoan sâu v o lòng đất đến tầng đá gốc v cách chân móng của to nhμ μ μ μ một khoảng > 1.5 lần chiều cao của to nh . Xây dựng mốc chuẩn th nh từngμ μ μ cụm mỗi cụm 3 mốc, số l ợng cụm mốc tuỳ theo diện tích của to nh m− μ μ μ xây dựng một cách hợp lý.
Các mốc đo lún đ ợc xây dựng với số l ợng mốc tuỳ theo kết cấu của− − to nh . Với nh kết cấu không có khung chịu lực chịu lực bởi t ờng gạchμ μ μ − v móng băng, các mốc đ ợc chôn cách nhau 10m đến 15m. Với nh khungμ − μ chịu lực mốc đo lún đ ợc đặt tại các vị trí cột chịu lực của công trình, phân− bố theo trục ngang, dọc của công trình. Với các nh vách cứng đ ợc đặt theoμ − chu vi công trình với khoảng cách từ 15m đến 20m có một mốc.
2. Quá trình đo lún, chu kỳ đo và xử lý số liệu đo lún
Tiến h nh đo lún chu kỳ đầu tiên bằng ph ơng pháp thuỷ chuẩn hìnhμ − học sử dụng các máy có độ chính xác trên bộ đo cực nhỏ từ 0.05mm đến 0.1mm, độ phóng đại từ 35X đến 40X, ống thuỷ d i có giá trị vạch khắc nhỏμ hơn 12"/2mm. Các mia đ ợc xử dụng l mia inva có chiều d i từ 1m đến 3m− μ μ vạch chia từ 5mm đến 10mm. Tất cả đã đ ợc kiểm nghiệm v hiệu chỉnh. Đo− μ
theo ph ơng pháp thuỷ chuẩn hình học với vòng đo khép kín sai số cho phép− không đ ợc v ợt quá f− − h = 0.5± n với n l số trạm máy.μ
Các chu kỳ tiếp theo đ ợc tiến h nh khi công trình xây dựng đạt 25%,− μ 50%, 75% và 100% tải trọng của bản thân nó. Các chu kỳ n y cần kiểm tra độμ ổn định của mốc chuẩn, lựa chọn những mốc ổn định để l m cơ sở cho việcμ tính lún. Khôi phục các mốc bị mất, h hỏng do quá trình thi công.−
Kết quả đo lún của mỗi chu kỳ cần đ ợc so sánh với chu kỳ đầu tiên để tìm ra−
độ trồi lún của mỗi mốc, tốc độ lún, độ lún t ơng đối, độ lún tổng cộng, độ− lỳn trung bỡnh để cú biện phỏp xử lý theo dừi.
1.4.1.3. Quan trắc độ lún của nhà cao tầng trong giai đoạn sử dụng
Việc quan trắc độ lún của công trình trong giai đoạn sử dụng l sự kế tụcμ quá trình n y trong giai đoạn thi công vì vậy về ph ơng pháp đo, yêu cầu độμ − chính xác v ph ơng pháp xử lý số liệu không có gì khác biệt so với giaiμ −
đoạn thi công.
Quá trình quan trắc lún đ ợc tiến h nh trong nhiều năm v chỉ dừng khi tốc− μ μ
độ lún đã ổn định v ho n to n tắt lún. Nh vậy quá trình đo lún sau khiμ μ μ − ho n thiện cụng trỡnh cần đ ợc phõn định rừ hai giai đoạn đú l giai đoạn lỳnμ − μ giảm dần, giai đoạn ổn định v tắt lún. Giai đoạn lún giảm dần từ 1 đến 2μ năm, chu kỳ đầu tiên của giai đoạn n y từ 3 đến 6 tháng sau khi công trìnhμ ho n thiện, chu kỳ tiếp theo mỗi tháng một lần tuỳ theo tốc độ lún của côngμ trình m quyết định. Giai đoạn ổn định v tắt lún đ ợc đo theo chu kỳ từ 1μ μ −
đến 2 năm cho đến khi giá trị lún ho n to n nằm trong giới hạn ổn định.μ μ 1.4.2. Quan trắc chuyển dịch ngang công trình.
Khi xây dựng các nh cao tầng hoặc các công trình khác nhất l trongμ μ các th nh phố lớn, để bảo vệ các công trình xung quanh ng ời ta th ờng xâyμ − − dựng các bờ cừ bao quanh công trình đang xây dựng.
Khi ch a lấy đất đá từ hố móng đi áp lực đất đá lên cọc cừ theo mọi− ph ơng l cân bằng. Sau khi lấy đất đá đi sự cân bằng sẽ bị phá với l m cho− μ μ các cọc cừ có xu h ớng bị di chuyển v nghiêng về phía trong của hố móng.− μ Giá của độ dịch chuyển n y có thể đạt tới 10cm hoặc lớn hơn. Vì vậy trongμ quá trình đ o hố móng, bộ phận trắc địa phải tiến h nh quan trắc dịch chuyểnμ μ ngang của bờ cừ để kịp thời có các biện pháp xử lý đảm bảo an to n cho côngμ trình đang xây dựng cũng nh công trình lân cận.−
1.4.3. Quan trắc độ nghiêng công trình.
1.4.3.1. Quan trắc độ nghiêng trong giai đoạn thi công Gồm 2 giai đoạn:
- Quan trắc vị trí thực tế của các trục chi tiết v các kết cấu độ nghiêngμ của công trình.
- Quan trắc độ nghiêng thực tế của hệ khung.
1. Quan trắc vị trí thực tế của các trục chi tiết v các kết cấu độ nghiêng củaμ công trình
Trong giai đoạn thi công, độ nghiêng của một công trình xuất hiện do các sai số của ng ời thi công gây nên vì vậy việc quan trắc độ nghiêng thực tế− l xác định vị trí của các trục v các kết cấu so với vị trí của chúng ở mặtμ μ bằng cơ sở. Việc quan trắc đ ợc thực hiện bằng các thiết bị đo thông th ờng− − nh th ớc thép đã kiểm định, máy to n đạc điện tử.− − μ
2. Quan trắc độ nghiêng thực tế của hệ khung
Sau khi kiểm tra vị trí các trục v các cấu kiện cần tiến h nh quan trắcμ μ
độ nghiêng thực tế của hệ khung của to nh . Việc n y tốt nhất nên sử dụngμ μ μ các máy to n đạc điện tử có chế độ đo trực tiếp không cần g ơng. Vị trí đoμ − th ờng l các góc nh v các điểm đặc tr ng của to nh .− μ μ μ − μ μ
1.4.3.2. Quan trắc độ nghiêng của nhà cao tầng trong giai đoạn sử dụng
Khi đo độ nghiêng của nhà cao tầng trong giai đoạn sử dụng cần phải
đánh dấu các điểm đặt máy cố định v các điểm đo tại các vị trí đ ợc xemμ − xét cẩn thận. Các điểm đặt máy đ ợc cố định bằng mốc bê tông kiên cố trên− mặt đất cách công trình một khoảng phù hợp để đo ngắm một cách thuận lợi v đảm bảo độ chính xác. Nếu điều kiện cho phép thì nên chọn khoảng cáchμ từ máy tới chân công trình xấp xỉ bằng chiều cao của nó.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của khu vực, chiều cao của công trình và độ chính xác cần thiết để lựa chọn các phơng pháp đo độ nghiêng sau đây:
- Phơng pháp tọa độ.
- Phơng pháp đo góc ngang.
- Phơng pháp đo góc nhỏ.
- Phơng pháp chiếu đứng.
- Phơng pháp đo khoảng thiên đỉnh nhỏ.