Phơng pháp sử dụng máy toàn đạc điện tử

Một phần của tài liệu Khảo sát phương pháp chuyển trục lên cao trong thi công xây dựng nhà cao tầng (Trang 30 - 33)

2.4.1. Nội dung phơng pháp

Để thực hiện ph ơng pháp chuyển trục công trình lên cao bằng máy−

toàn đạc điện tử cần phải đảm bảo điều kiện thông h ớng giữa các điểm−

khống chế trên mặt đất v các điểm trên mặt s n của công trình.μ μ

Việc chuyển trục công trình lên cao bằng máy toàn đạc điện tử đợc tiến hành theo phơng pháp giao hội nghịch từ 3 điểm khống chế toạ độ trên mặt đất (Free Station). Máy toàn đạc điện tử lần lợt đặt tại G1, G2 là hai điểm nằm gần vị trí của trục công trình trên sàn thi công và đợc định tâm, cân bằng cẩn thận. Gơng có bộ phận định tâm, cân bằng chính xác đợc đặt tại các điểm khống chế A, B, C trên mặt đất.

Hình 2.3: Chuyển truc tọa độ bằng máy toàn đạc điện tử

Trớc khi tiến hành giao hội ta phải thiết lập trạm. Công việc này bao gồm nhập tên trạm máy (Stn) và nhập chiều cao máy (hi).

Sau khi thiết lập trạm ta tiến hành giao hội. Việc giao hội đợc thực hiện từ 3 điểm khống chế trên mặt đất. Đầu tiên ta phải nhập toạ độ điểm khống chế thứ nhất (PtID). Nếu điểm đó không tìm thấy trong bộ nhớ, hệ thống sẽ tự mở màn hình đối thoại nhập toạ độ bằng tay. Sau đó ta nhập chiều cao gơng

FREE STATION (Station Setup) Stn: A001 hi : 1.567 m <EXIT> <OK>

đặt tại điểm này (hr) rồi bắt đầu đo khoảng cách (SD), góc bằng (Hz), góc đứng (V) tại điểm này. Các điểm tiếp theo làm tơng tự nh trên.

Khi quá trình giao hội kết thúc màn hình máy toàn đạc điện tử sẽ hiển thị kết quả cuối cùng của toạ độ và độ cao trạm máy.

Sau khi có đợc toạ độ của điểm G1, G2, ta tiến hành tính toán để hoàn nguyên các điểm này về vị trí điểm thuộc trục công trình.

2.4.2. Độ chính xác của ph ơng pháp

Sai số của phơng pháp này:

2 đd 2 2 m m m m= gh+ hng + (2.2)

m là sai số của điểm trục sau khi đợc chiếu lên sàn thi công.

mgh là sai số xác định vị trí điểm gần đúng bằng phơng pháp giao hội. mhng là sai số hoàn nguyên các điểm gần đúng về vị trí trục công trình. mđd là sai số đánh dấu vị trí điểm hoàn nguyên.

FREE STATION PtID : 1 hr : 2.300 m Hz : 236056’14” V : 91012’23” SD : 123.569 m <EXIT> <CALC> <OK>

FREE STATION RESULT PtID : A001 E : 4757687.345 m N : 934025.602 m H : 1234.567 m hi : 1.567 m <EXIT><PREV><RESID><S ET>

Độ chính xác của phơng pháp chuyển trục công trình lên cao bằng máy toàn đạc điện tử phụ thuộc chủ yếu vào khả năng của máy toàn đạc điện tử tức là độ chính xác xác định toạ độ của máy. Tuy nhiên độ chính xác xác định toạ độ của máy lại giảm khi độ nghiêng của tia ngắm tăng, vì khi đó độ chính xác của hớng đo giảm đi. Thông thờng sai số xác định điểm G1, G2 có thể đạt đợc giá trị ≤ ±5mm.

2.4.3. Ưu - nhợc điểm

Phơng pháp chuyển trục công trình bằng máy toàn đạc điện tử có u điểm là thực hiện khá đơn giản, thờng đợc áp dụng đối với các công trình nh caoμ

tầng xây dựng trên mặt bằng rộng rãi, chiều cao công trình không v ợt quá−

10 tầng. Tuy nhiên ph ơng pháp này cần có không gian t ơng đối rộng, do− −

đó nhiều khi không phù hợp với các nh xây chen tại các th nh phố. Mặtμ μ

khác độ chính xác của ph ơng pháp n y phụ thuộc vào độ nghiêng của tia− μ

ngắm nên khi toà nhà có số tầng lớn thì rất khó để thực hiện phơng pháp này với độ chính xác thoả mãn yêu cầu trong quy phạm.

Một phần của tài liệu Khảo sát phương pháp chuyển trục lên cao trong thi công xây dựng nhà cao tầng (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w