Phơng pháp sử dụng máy kinh vĩ

Một phần của tài liệu Khảo sát phương pháp chuyển trục lên cao trong thi công xây dựng nhà cao tầng (Trang 27 - 30)

2.3.1. Nội dung phơng pháp

A a c b d Ô chiếu Quả dọi Mốc trục trên sàn gốc

Phơng pháp này thờng đợc gọi là phơng pháp chiếu thẳng đứng bằng tia ngắm nghiêng của máy kinh vĩ. Để truyền toạ độ bằng máy kinh vĩ lên các tầng việc đầu tiên l phải gửi các điểm đầu trục ra ngo i. Khoảng cách từμ μ

điểm gửi đến chân công trình tốt nhất nên chọn xấp xỉ bằng chiều cao của nó, để góc đứng < 45o. Quá trình gửi điểm đ ợc tiến h nh bằng máy kinh vĩ v− μ μ

th ớc thép dựa v o các điểm l ới khống chế bên trong. Các điểm gửi đ ợc− μ − −

đánh dấu cẩn thận đổ bê tông v gắn dấu mốc để bảo quản cho quá trình sửμ

dụng sau n y. Thông th ờng các điểm trục th ờng đ ợc gửi lệch so với trụcμ − − −

một khoảng từ 50cm đến 80cm để tiện cho quá trình thực hiện v thi công.μ

Sau khi đã gửi các điểm đầu trục ra ngo i ta tiến hành truyền toạ độ.μ

Máy kinh vĩ đợc đặt tại các điểm gửi và đợc định tâm, cân bằng cẩn thận. Sau đó dùng chỉ đứng giữa ngắm vào điểm dấu trục ở tờng bao rồi cố định trục quay máy, nâng ống kính lên đánh dấu trục vào chân tờng tầng 1. Tiếp tục nâng ống kính lên đánh dấu trục lên tờng ở mặt sàn cần chuyển lới ở phía trên bằng hai vị trí bàn độ. Sau khi thực hiện việc chiếu điểm theo hai phơng vuông góc với nhau ở mặt bằng tầng 1 đi qua điểm đã có là sẽ chuyển đợc điểm trục lên tầng theo phơng thẳng đứng.

Sau khi đã đánh dấu các điểm trục chính trên mặt s n tầng cần bố trí, taμ

phải đo đạc kiểm tra tr ớc khi sử dụng các điểm n y để bố trí các điểm trục− μ

chi tiết bên trong của mặt s n. Công việc n y bao gồm các công đoạn nhμ μ −

sau:

- Kiểm tra các góc: Đặt máy tại các điểm trục đã đánh dấu, định tâm và cân bằng máy cẩn thận, sau đó đo kiểm tra các góc có đúng 90o hay không. Sai lệch cho phép không v ợt quá − ±20".

- Kiểm tra các cạnh có đúng với thiết kế hay không, quá trình n y đ ợcμ −

thực hiện bằng th ớc thép, theo h ớng ngắm của máy kinh vĩ. Sai lệch cho− −

phép không v ợt quá − ±7mm.

Tr ờng hợp bị sai lệch quá phạm vi cho phép cần phải ho n nguyên các− μ

điểm n y về đúng vị trí thiết kế.μ

2.3.2. Độ chính xác

Các nguồn sai số chủ yếu trong phơng pháp chuyển trục công trình lên cao bằng máy kinh vĩ là:

- Độ nghiêng của trục quay máy kinh vĩ (mngh). - Sai số ngắm chuẩn (mv).

- Sai số do máy kinh vĩ không nằm đúng trên hớng trục (m∆l). - Sai số đánh dấu điểm trục (mđd).

- Sai số chiết quang do không khí (mr).

Nh vậy sai số tổng hợp của việc chuyển trục công trình theo phơng thẳng đứng bằng tia ngắm nghiêng của máy kinh vĩ sẽ là:

m2 = m2 ngh + m2 v + m2 ∆l + m2 đd + m2 r (2.1)

Trong các nguồn sai số trên, sai số do độ nghiêng trục quay máy kinh vĩ là một trong những sai số chủ yếu và độ lớn của nó tăng lên khi độ nghiêng của tia ngắm tăng. Trong thực tế, nếu các máy móc đợc kiểm nghiệm cẩn thận thì độ chính xác chuyển trục có thể đạt 1-2mm.

2.3.3. Ưu - nhợc điểm

Phơng pháp này đợc ứng dụng khá rộng rãi để thi công các công trình nhà cao tầng. Tuy nhiên nếu địa bàn xây dựng chật hẹp và toà nhà cần xây dựng có nhiều tầng thì khả năng ứng dụng của phơng pháp này là rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Khảo sát phương pháp chuyển trục lên cao trong thi công xây dựng nhà cao tầng (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w