Thiết kế mạch điều khiển

Một phần của tài liệu thiết kế chế tạo hệ thống chấp hành cho máy quấn biến áp tự động (Trang 48 - 60)

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2.5. Thiết kế mạch điều khiển

2.2.5.1. Khối vi điều khiển.

a. Giới thiệu họ vi điều khiển AVR .

AVR là họ vi điều khiển 8 bit theo công nghệ mới, với những tính năng rất mạnh được tích hợp trong Chip của hãng Atmel theo công nghệ RISC (viết tắt của Reduced Instructions Set Computer - Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa ), nó mạnh ngang hàng với các họ vi điều khiển 8 bit khác như PIC, Pisoc. Do ra đời muộn hơn nên họ vi điều khiển AVR có nhiều tính năng mới đáp ứng tối đa nhu cầu của người sử dụng. So với họ 8051, 89xx thì nó có độ ổn định, khả năng tích hợp, sự mềm dẻo trong việc lập trình và tiện lợi hơn rất nhiều.

b. Các đặc điểm chính

Kiến trúc RISC với hầu hết các lệnh có chiều dài cố định, truy nhập bộ nhớ nạp lưu trữ thanh nghi đa năng.

Có nhiều bộ phận ngoại vi ngay trên chip, bao gồm: Cổng vào/ra số, bộ biến đổi ADC, bộ nhớ EEFROM, bộ định thời, bộ điều chế độ rộng xung (PWM), …

Hầu hết các lệnh đều thực hiện trong một chu kỳ xung nhịp.

Hoạt động với chu kỳ xung nhịp cao, có thể lên đến 20 MHz tuỳ thuộc từng loại chip cụ thể.

Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu được tích hợp ngay trên chip.

Khả năng lập trình được trong hệ thống, có thể lập trình được ngay khi đang được cấp nguồn trên bản mạch không cần phải nhấc chip ra khỏi bản mạch.

Hỗ trợ cho việc lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao – ngôn ngữ C.

c. Các đặc tính.

Hiệu năng cao, tiêu thụ năng lượng ít.

Kiến trúc RISC.

131 lệnh mạnh, hầu hết các lênh thực hiện trong một chu kỳ.

32 Thanh ghi 8-bit đa năng.

Tốc độc thực hiện lên tới 20 triệu lệnh trong 1 giây với tần số 20MHz.

Có 2 bộ nhân, mỗi bộ thực hiện trong thời gian 2 chu kỳ.

Các bộ nhớ chương trình và dữ liệu cố định.

8 Kb bộ nhớ flash có khả năng tự lập trình trong hệ thống.

Có thể thực hiện được 10.000 lần ghi/xoá.

Vùng mã Boot tuỳ chọn với những bit khoá độc lập.

Lập trình trên trong hệ thống bởi chương trình on-chip Boot.

Thao tác đọc trong khi nghi thực sự.

512 bytes EEFROM.

Có thể thực hiện 100.000 lần ghi /xoá.

1Kb SRAM bên trong .

Lập trình Khoá an ninh phần mềm.

Ghép nối ngoại vi.

2 bộ định thời/ bộ đếm 8 bit với các chế độ tỷ lệ định trước và chế độ so sánh.

1 bộ định thời/ bộ đếm 16 bit với các chế độ tỷ lệ định trước riêng biệt, chế độ so sánh và chế độ bắt giữ.

Bộ thời gian thực với bộ tạo dao động riêng biệt.

6 kênh PWM.

6 kênh, ADC 10 bit.

Giao điện nối tiếp 2 dây hướng tới byte.

Bộ truyền tin nối tiếp USART khả trình.

Giao diện SPI chủ / tớ.

Watchdog Timer khả trình với bộ tạo dao động bên trong riêng biệt.

Máy so mẫu tương tự bên trong.

Ngắt và đánh thức theo sự thay đổi của các chân.

d. Các loại vi điều khiển ATmega16

ATmega161

ATmega162

ATmega163

ATmega169

ATmega32

ATmega323

ATmega103

ATmega64/128/2560/2561

Trong đồ án vi điều khiển Atemega32 được sử dụng để điều khiển mô hình máy quấn dây biến áp tự động.

e. Vi điều khiển Atemega32.

Atmega 32 là vi điều khiển thuộc họ AVR, có 40 chân, trong đó có 4 PORT A, B, C, D. Mỗi PORT có 8 chân, có thể khai báo là đầu vào hoặc đầu ra tùy người sử dụng. Các chân còn lại là chân nguồn, đất, reset(Hình 2.28), và có chân gắn thạch anh để tạo tần số dao động cho nó. Chức năng của từng PORT như sau:

- PORTA ngoài nhiệm vụ là chân đầu vào, ra nó còn có nhiệm vụ riêng là kênh chuyển đổi ADC.

- PORTB dùng kết nối với LCD, đầu vào cổng nạp chương trình, chân điều khiển PWM.

- PORTD chân điều khiển PWM, chân truyền dữ liệu, chân nhận dữ liệu.

- PORTC chân đầu vào, chân đầu ra, Kết nối I2C.

Hình 2.39. Hình dạng bên ngoài của ATEMEGA32

Hình 2.40. Sơ đồ chân của ATEMEGA 32

Đặc tính ATmega 32.

Up to 16 MHz

On-chip 2-cycle Multiplier

16K Bytes of In-System Self-Programmable Flash 1024 Bytes EEPROM

2K Byte Internal SRAM Three Timer/Counters Four PWM Channels 8-channel, 10-bit ADC

Programmable Watchdog Timer Full Duplex Operation USART

JP1

PROGRAM 1 2 3 4 5 6

MISO 5V MOSI

RESET SCK VSS

JP4

LCD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 RD_LCD

EN_LCD RS_LCD

MOSI DB4_LCD

SCK MISO R20

503

5V

5V VSS

DK_PWM2 R18

330

VSS 5V

J12

CON7 1 2 3 4 5 6 7 D34

LED

J11

CON8 1 2 3 4 5 6 7 8 JP3

CON3_IR 1 2 3

RESET C28

1u

C29 4.7u

C30 100n

R4 10k D5

4148 VSS

5V

RESET

VSS VSS

Y 1 12M

C32 27p C33

27p

C34 100n C35 100n

VSS

5V

VSS

5V C37 1u DK_ROLE7

U3

ATMEGA32 PB0/XCK/T0 1

PB1/T1 2

PB2/INT2/AIN0 3

PB3/OC0/AIN1 4

PB4/SS 5

PB5/MOSI 6

PB6/MISO 7

PB7/SCK 8

RESET 9 10 VCC 11 GND

XTAL2 12

XTAL1 13 PD0/RXD

14

PD1/TXD 15

PD2/INT0 16

PD3/INT1 17

PD4/OC1B 18

PD5/OC1A 19

PD6/ICP 20

PD7/OC2 21

PC0/SCL 22 PC1/SDA 23 PC2/TCK 24 PC3/TMS 25 PC4/TDO 26 PC5/TDI 27 PC6/TOSC1 28 PC7/TOSC2 29

AVCC 30

AGND 31

AREF 32 PA7/ADC7 33 PA6/ADC6 34 PA5/ADC5 35 PA4/ADC4 36 PA3/ADC3 37 PA2/ADC2 38 PA1/ADC1 39 PA0/ADC0 40

SW1 Reset

1 4

2 3

CT3 CT4 MOSI

SCK MISO

CT1 5V VSS

CT4 CT3 CT2 RD_LCD

RS_LCD

DB4_LCD EN_LCD

CT1 DK_PWM5

DK_PWM4

CT2 DK_ROLE4

DK_ROLE5

DK_PWM6 DK_PWM7

DK_ROLE6

DK_ROLE3 DK_PWM3 DK_ROLE2

Hình 2.41. Sơ đồ khối Atemega32

Linh kiện.

+ C32, C33 tụ pi 27àF.

+ Y1 thạch anh 12.000 MHz.

+ ATMEGA32 chíp điều khiển.

+ SW1 nút nhấn.

+ C30, C34, C35 lần lượt là tụ pi 100nF.

+ C28, C37 tụ húa 1àF.

+ C29 tu húa 4, 7àF.

2.2.5.2. Khối nguồn

a. Nguồn cấp cho vi điều khiển

Để đơn giản ta sử dụng nguồn máy tính và nguồn máy tính điện áp rất ổn định và ít gây nhiễu cho mạch vi điều khiển.

b. Các tính năng của nguồn máy tính:

– Sự ổn định của điện áp đầu ra: sai lệch +−5% so với điện áp danh định khi mà nguồn hoạt động đến công suất thiết kế.

– Điện áp đầu ra là bằng phẳng, không nhiễu.

– Hiệu suất làm việc cao, đạt trên 80% (Công suất đầu ra/đầu vào đạt >80%).

– Nguồn không gây ra từ trường, điện trường, nhiễu sang các bộ phận khác xung quanh.

– Khi hoạt động toả ít nhiệt, gây rung, ồn nhỏ.

– Các dây nối đầu ra đa dạng, nhiều chuẩn chân cắm, được bọc dây gọn gàng và chống nhiễu.

– Đảm bảo hoạt động ổn định với công suất thiết kế trong một thời gian hoạt động dài.

– Dải điện áp đầu vào càng rộng càng tốt, đa số các nguồn chất lượng cao có dải điện áp đầu vào từ 90 đến 260Vac, tần số 50/60 Hz.

Hình 2.42. Nguồn máy tính

Ta dùng nguồn máy tính nguồn 5VDC cấp cho vi điều khiển ATMEGA32 và nguồn 12VDC cấp cho động cơ phay.

Hình 2.43. Sơ đồ nguyên lý khối nguồn Phân tích:

Diot D3 có tác dụng chỉnh lưu dòng điện từ xoay chiều thành một chiều, các tụ điện có tác dụng san phẳng điện áp sau chỉnh lưu, diot zener D4 là một diode ổn áp giúp điện áp cấp cho AVR không vượt quá ngưỡng xấp xỉ 5V, LM7805 là IC ổn áp cho điện áp ra là +5V, nó chỉ có tác dụng ổn áp khi điện áp vào lớn hơn điện áp ra (trong khoảng giá trị cho phép của nó).

Linh kiện.

+ Đi ốt 4700 (x1).

+ IC ổn áp LM 7805 (x1).

12V

J7 5VDC 1 5V 2 GND 5V

C9 1100uF

C10 104

C11 2200uF

C12 104 U2

LM7805 1 VI

GND2

VO 3 D3

DIODE

GND

D4 5.1V

D5 RED R2

1k J1

12VAC 1 2

+ Tụ phân cực 2200uF (x2), 1100uF (x2).

+ Tụ không phân cực 104 (x2).

+ Đi ốt zener hoạt động khi quá tải 5, 1V (x2).

+ LED báo hiệu nguồn (x1).

+ Điện trở hạn dòng 1K (x1).

+ Jack cắm 2 (x2).

c. Nguồn cấp cho mạch công suất.

Dùng nguồn máy tính nguồn 8VDC cấp cho mạch công suất: opto, irf, động cơ bước và động cơ kéo cơ cấu lên xuống.

C3 4700UF

R22 1k C7

4700UF

GND

D22 LED C2

1000UF

C4 104 JP7

HEADER 2 1 2

8V

C6

104

NGUON CHO DONG CO BUOC VA OPTO

Hình 2.44. Nguồn nối giữa nguồn máy tính với mạch công suất + Nhiệm vụ:

Dùng nguồn máy tính đã có sẵn những mức điện áp cần thiết, vì vậy ta chỉ cần thiết kế mạch lọc nhiễu và kết nối với mạch vi điều khiển và mạch công suất.

+ Hoạt động:

Rắc cắm jp2, jp7 được kết nối từ nguồn máy tính qua các con tụ hóa(cực), tụ pi lọc nguồn và giúp ổn định điện áp hoạt động.

2.2.5.3. Khối LCD hiển thị.

Hình 2.45. Sơ đồ khối hiển thị LCD

Hình 2.46. Hình LCD 16x2 Phân tích:

LCD đảm nhận vai trò hiển thị các thông số, các thông tin cần nhập vào hay các thông tin xử lý mà bộ điều khiển đang hoạt động được. Loại LCD được sử dụng là loại SD-DM1602A, có 2 hàng, mỗi dòng 16 kí tự.

Kết cấu LCD gồm 16 chân, trong đó: hai chân 1, 2 dùng để cấp nguồn cho LCD hoạt động, chân thứ 3 (chân VEE) được nối vào đầu ra của biến trở dùng để điều chỉnh độ tương phản, 2 chân 15, 16 (chân A và K ) là 2 chân cấp nguồn.

Từ chân 4 → 14 là các chân điều khiển được nối với vi điều khiển, các chân 4, 5, 6 được dùng để điều khiển hoạt động của LCD, các chân còn lại là 8 bit Data dùng để truyền nhận dữ liệu.

2.2.5.4. Khối công suất và khối opto cách li a. OPTO.

Dùng để cách ly phần mạch Vi điều khiển và phần mạch công suất và chống nhiễu cho thiết bị điều khiển

Hình 2.47. Linh kiện OPTO b. IRF540N

Hình 2.48. Linh kiện IRF540

Nguyên tắc hoạt động của IRF150 nó giống như là một khóa điện tử khi chân G được kích với một dòng điện nhất định thì chân D va chân S sẽ được nối với nhau và có dòng điện chạy từ chân D xuống chân S, dựa trên nguyên tắc đó để chúng ta thiết kế mạch điều khiển.

c. Mạch điều khiển động cơ bước trục quấn.

M2 IRF540

DK2

8V ISO3

OPTO ISOLATOR-A_0

12 43

ISO4

OPTO ISOLATOR-A_0

12 43

OPTO1

M1 IRF540

OPTO3

D6 4007

5V

ISO2

OPTO ISOLATOR-A_0

12 43

R3 10K 8V 8V

GND

OPTO4

GND R5

10K C

R14

220

1 2

3 4 5

STEP4 ISO1

PC817

12 43

DONG CO BUOC 1

R2

10K OPTO1

STEP3 STEP1 M3

IRF540 OPTO3

DK1

STEP2

STEP4 STEP3 STEP1 8V

OPTO4

8V D7

4007

DK4 DK3

GND

STEP2

M4 IRF540

D9 4007 D8

4007 R1

10K

OPTO2

OPTO2

GND

JP4

HEADER 5 1 2 3 4 5

Hình 2.49. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ bước 1(động cơ quấn) d. Mạch điều khiển động cơ bước trục vitme.

STEP6 8V

STEP5

GND

ISO12

OPTO ISOLATOR-A_0

12 43

R13 10K ISO11

OPTO ISOLATOR-A_0

12 43

OPTO6 OPTO8

D17 4007 GND

DONG CO BUOC 2

5V

M12 IRF540

STEP6

8V DK7

DK6

STEP8 OPTO5

ISO9

OPTO ISOLATOR-A_0

12 43

8V

OPTO7

ISO10

OPTO ISOLATOR-A_0

12 43

R11 8V

10K

R12 10K R10 10K

C R16

220

1 2

3 4 5

OPTO7

M9 IRF540

8V

D15 4007 M10

IRF540

GND

DK8

STEP7

OPTO8 OPTO6

D14 4007

STEP7 OPTO5

GND

JP6

HEADER 5 1 2 3 4 5 STEP5

STEP8 DK5

D16 4007 M11

IRF540

Hình 2.50. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ bước 2(trục vitme)

Nhiệm vụ

– Mạch công suất cấp nguồn, điều khiển động cơ bước. Mỗi động cơ bước được thiết kế gồm 4 con IRF540N.

– Khối cách ly phần mạch này có nhiệm vụ cách ly điện áp giữa Vi điều khiển với điện áp phần mạch công suất để bảo vệ Vi điều khiển không bị treo khi đang hoạt động.

Hoạt động

– Khối cách ly chân 1 cua ốptô được trên 5V DC qua con điện trở hạn dòng 220 Ω, chân 2 được kết nối với các chân của Vi điều khiển. Khi các chân này ở mức 0 thì có dòng điện đi qua LED bên trong Opto, LED này sáng làm cho Photo tranzitor bên trong Opto thông. Khi Photo tranzito trong các opto được thông dẫn đến có dòng điện từ chân 4 điện áp 8V DC qua chân 3 đến kích IRF540N.

Khối công suất gồm các con IRF540N, điện trở 10K, diode4007. Khi có dòng chạy từ opto sang làm kích irf540n, khi đó irf được thông thì sẽ có điện áp đưa vào theo thứ tự các cuộn dây trong động cơ bước, làm cho động cơ quay. Các con điện trở 10K có chức năng chống nhiễu từ dòng rò của opto. Các con diode 4007 có chức năng chống dòng trả về của động cơ bước giúp bảo vệ khối công suất.

f. Sơ đồ mạch layout.

Hình 2.51. Sơ đồ mạch layout

Hình 2.52. Mạch điều khiển

2.2.5.5. Khối phím số

Hệ thống sử dụng bàn phím 4x4 có giao diện như sau:

-Sơ đồ nguyên lý:

Hình 2.53. Sơ đồ bàn phím

Khối này gồm: Các phím nhấn dùng thông qua chương trình biên dịch để ghi vào vi điều khiển.

Hiển thị các thông số trên

Lcd.

Nhập số lớp và đường kính từ bàn phím

Bắt đầu

Chạy phối hợp tốc độ hai trục khi ĐK dây là 0.20 mm

Chạy phối hợp tốc độ hai trục khi ĐK dây là 0.5 mm Chạy phối hợp tốc độ

hai trục khi ĐK dây 0.4 mm

Dừng chạy hệ thống động cơ

Kiểm tra số Lớp quấn ĐK=0.2

mm

ĐK=0.5 mm ĐK=0.4

mm

Chạy phối hợp động cơ với ĐK

được đặt Kiểm tra đường

kính dây

Chức năng của bàn phím: Dùng để nhập các thông số cần thiết phù hợp với mục đích sử dụng, trong đề tài bàn phím được dùng để nhập các thông số như đường kính dây, số lớp dây cần quấn.

Một phần của tài liệu thiết kế chế tạo hệ thống chấp hành cho máy quấn biến áp tự động (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)