Các thông số thự c nghiệm: P B max , α cửa khu vực Cửa Bé trong mùa khô

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tự làm sạch, đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường đầm thủy triều – vịnh cam ranh (Trang 42 - 46)

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Sự biến động các thông số thực nghiệm của NSSH (P B max , α)

3.3.2. Các thông số thự c nghiệm: P B max , α cửa khu vực Cửa Bé trong mùa khô

Mối tương quan rất chặt chẽ của P – I (Hình 3.7 và 3.8) cho phép xác định các thông số NSSH ở vùng Cửa Bé (bảng 3.4):

- Triều thấp: PBmax dao động 28,63 – 124,47 mgO (mgChla)-1 h-1, tương đương 10,74 – 46,68 mgC (mgChla)-1 h-1, α dao động: 0,169 – 0,720 mgO (mgChla)-1h-1(àE m-2 s-1)-1, tương đương 0,063 - 0,270 mgC (mgChla)-1h-1(àE m-2s-

1)-1. Với giá trị của PBmaxvà α đạt giá trị cực đại vào đợt nghiên cứu ngày 24/4.

- Triều cao: PBmax dao động: 31,79 – 74,54 mgO (mgChla)-1h-1 , tương đương 11,92 - 27,95 mgC (mgChla)-1 h-1, α dao động: 0,207 – 0,551 mgO (mgChla)-

1h-1(àE m-2s-1)-1, tương đương 0,078 - 0,207 mgC (mgChla)-1h-1 (àEm-2s-1)-1.

Kết quả nghiên cứu trong mùa khô tại Cửa Bé cao hơn so với những công bố của Nguyễn Tỏc An & Vừ Duy Sơn (2010), tớnh toỏn cho vịnh Nha Trang (PBmax

dao động 11,00 – 12,15 mgC (mgChla)-1h-1, giá trị α dao động 0,0175 0,0709 mgC (mgChla)-1h-1 (àE m-2s-1)-1). Khi so sỏnh với cỏc kết quả cụng bố ở vựng cửa sụng và ven bờ (Bảng 1.1), trung bỡnh của α (0,149 và 0,113 mgC (mgChla)-1h-1 (àE m-2s-1)-1) nằm trong khoảng biến động bình thường. Tuy nhiên, giá trị PBmax thì cao hơn so với những nghiên cứu trước đây ở các vực nước khác nhau (bảng 1.1 và bảng 3.4).

So sánh biến động PBmax, α giữa triều thấp và triều cao (bảng 3.5 và 3.6) cho thấy biến động PBmax(p=0,2253) và α (p=0,3484) không phụ thuộc vào chế độ thủy triều mà phụ thuộc vào các yếu tố môi trường. Điều này được thảo luận ở phần sau.

Bảng 3.4: Các thông số NSSH thực nghiệm.

CĐ triều Thông số Đơn vị Min Max Trung bình

Triều thấp Chla mg/m3 8,52 24,01 15,79

PBmax mgO (mgChla)-1h-1 28,63 124,47 65,63 α mgO (mgChla)-1h-1(àE m-2s-1)-

1 0,169 0,72 0,396

PBmax mgC (mgChla)-1h-1 10,74 46,68 24,61 α

mgC (mgChla)-1h-1(àE m-2s-1)-

1 0,063 0,270 0,149

Triều cao Chla mg/m3 5,46 24,66 10,76

PBmax mgO (mgChla)-1h-1 31,79 74,54 45,37 α mgO (mgChla)-1h-1 (àE m-2s-

1)-1 0,207 0,551 0,300

PBmax mgC (mgChla)-1h-1 11,92 27,95 17,01 α

mgC (mgChla)-1h-1 (àE m-2s-

1)-1 0,078 0,207 0,113

Ghi chú : Hệ số chuyển đổi O và C là 0,375 ; n = 6 x 19.

Bảng 3.5: Giá trị phân tích thống kê PBmax ở Cửa Bé.

PBmax (mgC (mgChla)-1h-1) Triều thấp Triều cao Ghi chú

13/3 29,56 11,92

27/3 10,74 18,77

10/4 16,46 18,06 Trời mưa

25/4 46,68 12,74 Trời mưa

9/5 27,89 27,95

22/5 16,34 12,65

ANOVA

Source of Variation SS Df MS F P-value F crit

Between Groups 173,080 1 173,080 1,6699 0,2253 4,9646 Within Groups 1036,47 10 103,647

Total 1209,55 11

Total 1553,29 17

Bảng 3.6: Giá trị phân tích thống kê α ở Cửa Bé.

α (mgC (mgChla)-1h-1 (àE m-2s-1)-1) triều thấp triều cao Ghi chỳ

13/3 0,174 0,090

27/3 0,063 0,120

10/4 0,092 0,078 Trời mưa

24/4 0,270 0,094 Trời mưa

8/5 0,182 0,207

21/5 0,110 0,086

ANOVA

Source of Variation SS Df MS F P-value F crit

Between groups 0,0039 1 0,0039 0,9678 0,3484 4,9646 Within groups 0,0402 10 0,0040

Total 0,0441 11

Total 1524,806 17

Kết quả so sánh với các nghiên cứu tại cùng địa điểm hoặc cùng thời gian nghiên cứu nhưng ở khu vực khác – đầm Thủy Triều (Bảng 3.7) cho thấy: giá trị PBmaxvà α tại Cửa Bé lúc triều cao trong tháng 3 đến tháng 5 thường thấp hơn so với từ tháng 6 đến tháng 11 (Bảng 3.7). Tức là những giá trị này vào mùa mưa cao hơn mùa khô. Điều này cũng được ghi nhận trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5, khi xảy ra mưa trong thời gian trước đó (trường hợp ngày 24/4), giá trị PBmax biến động phức tạp (Bảng 3.5), điều này có thể giải thích, trời mưa đã rữa trôi chất thải từ lưu

vực, nhưng lượng chất thải này cần có thời gian để chúng phân hủy thành các chất vô cơ và muối dinh dưỡng. Thông thường, quá trình này là 5-7 ngày. Các muối dinh dưỡng tạo thành có tác động đến quá trình sản xuất sơ cấp của thực vật nổi. Điều đó, giải thích tại sao, khi trời mưa hiệu ứng lại xảy ra chậm hơn.

Bảng 3.7: Giá trị thống kê của PBmax α.

Cửa Bé – Nha Trang Thông số thống kê Triều thấp

(tháng 3 đến tháng 5)

Triều cao (tháng 3 đến

tháng 5)

Triều cao*

(tháng 6 đến tháng 11)

Đầm thủy triều ( tháng 5) PBmax (mgC (mgChla)-1h-1)

Min 10,74 11,92 13,53 11,21

Max 46,68 27,95 41,95 17,78

Trung bình 24,61 17,01 27,99 14,5

α (mgC (mgChla)-1h-1 (àE m-2s-1)-1)

Min 0,063 0,078 0,123 0,068

Max 0,270 0,207 0,484 0,104

Trung bình 0,149 0,113 0,257 0,086

Mặt khác, khi so sánh kết quả PBmax và α ở Cửa Bé và đầm Thủy Triều trong cùng thời điểm nghiên cứu (Bảng 3.7) cho thấy rằng PBmaxvà α ở Cửa Bé thường cao hơn rất nhiều lần. Điều này chứng tỏ, nơi xảy ra tình trạng trao đổi nước mạnh cũng như được cung cấp nguồn dinh dưỡng đủ lớn, thực vật phù du sẽ phát huy vai trò của chúng trong quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ cũng như tăng cường khả năng tự hồi phục của thủy vực.

Thêm vào đó, PBmaxvà α có mối tương quan chặt chẽ với nhau ( R2 = 0,923).

Hai thông số này phụ thuộc vào nhau và có phương trình quan hệ đối với α: α = 0,005PBmax + 0,009.

Hình 3.9 : Mối quan hệ giữa PBmaxvà α .

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tự làm sạch, đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường đầm thủy triều – vịnh cam ranh (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)