chuyển nó thành solid một cách dễ dàng. Nhờ Surface ta có thể vẽ rất nhiều các sản phẩm lắt lÐo.
1. Lệnh Extrude Surface.
Lệnh này tương tự như lệnh Extrude Solid nhưng nó cho phép ta tạo ra một mẫu vẽ dạng mặt thay vì khối Solid.
Từ menu bar Insert Extrude Placement Define Chọn mặt Right Sketch.
Trong vùng vẽ Sketch ta vẽ hình chữ nhật 100x50. Nhấp √ để kết thúc lệnh vẽ phác. Màn hình xuất hiện.
Chọn thẻ Surface và nhập giá trị extrude là 30. Nhấp √ để kết thúc lệnh ta được hình:
Quan sát ta thấy, khối hộp bây giờ là dạng surface nhưng hở ở hai đầu. Muốn bịt kín hau
đầu hở thì ta nhấp chuột phảI vào lệnh Extrude ở thanh Model Tree chọn Edit Definition.
Chọn mục Option và tích chuột vào mục Capped Ends như hình dưới.
Nhấp√ để kết thúc lệnh vẽ.
2. Lệnh Revolve Surface.
Lệnh này cho phép vẽ mặt tròn xoay
Từ menu bar Insert Revolve Placement Define Chọn mặt Front làm mặt vẽ phác rồi chọn thẻ Surface (chọn giống như lệnh Extrude) Sketch.
Trong phần vẽ ta dùng lệnh Spline vẽ hình như sau:
Nhấp chọn√ để kết thúc vẽ phác.
chọn thì khi vẽ phác xong nó sẽ báo lỗi là tiết diện không kín. Mà vẽ Surface ta không nhất thiết phảI vẽ tiết diện kín. Và nhớ phải vẽ đường tâm v ới lệnh Revolve đấy nhé. Nhấp √ để kết thúc lệnh vẽ ta sẽ được hình:
3. Lệnh Sweep Surface.
Lệnh này cho phép vẽ một bề mặt bằng cách quét một tiết diện (Section) theo quỹ đạo có sẵn (Trajectory). Lệnh Sweep Surface giống như lệnh Sweep Solid nhưng nó cho ta mãu vẽ dạng bề mặt (rỗng bên trong). Nó cũng có các chức năng chọn lựa như Sweep Solid hay Sweep Thin.
Thực hiện lệnh này như sau:
Từ menu bar Insert Sweep Surfae. Hộp thoại Surface Sweep xuất hiệnSketch TrajSETUP SK PLN Setup NewPlaneFront Okay Default. Vùng vẽ phác xuất hiện.
Dùng lệnh Spline vẽ một đường cong.
Nhấp√ kết thúc việc vẽ phác đường dẫn.
Xuất hiện hộp thoại ATTRIBUTE xuất hiệnOpen EndsDone. Vùng vẽ phác Section xuất hiện.
Dùng lệnh Circle vẽ đường tròn40 tại hai điểm giao nhau của đường nét đứt và chọn kết thúc lệnh vẽ phác Section.
Hộp thoại Surface Sweep xuất hiện trở lại, chọn Preview xem chi tiết đã được chưa. Nếu
được nhấp chọn OK để kết thúc lệnh vẽ. Ta được hình sau:
Dùng để tạo mẫu 3D dạng mặt từ nhiều tiết diện (Section) có sẵn và nằm cách đều nhau theo cáckhoảng cách khác nhau. Lệnh Blend Surface giống như lệnh Solid blend mà ta đã học ở bài trước, chỉ khác là nó cho phép thiết kế mẫu dạng mặt thôi. Lệnh này cũng có các lựa chọn là Parallen, Rotational và General. Trong lệnh này các bạn tự thực hiện lệnh nh é với kích thước lựa chọn. Nếu không nhớ cách thực hiện, bạn quay trở lại bài thực hiện với lệnh Solid Blend mà mình giới thiệu rất đầy đủ nhé.
5. Lệnh Fill.
Cho phép ta tạo các mặt phẳng giới hạn trong một đường bao do ta vẽ trong vùng Sketch. Có thể dùng các lệnh vẽ hình tròn, hình chữ nhật hay Spline, bề mặt được vẽ là phẳng.
Nếu ta lồng vào trong vùng mặt phẳng vẽ các đường khép kín thì nó sẽ chừa ra các đảo.
Thực hiện lệnh này:
Từ menu bar Edit Fill Refernces Define Chọn mặt Front làm mặt vẽ phác
Sketch. Vùng vẽ phác hiện ra, ta dùng lệnh Rectangle vẽ một hình chữ nhật 100x50. Nhấp kết thúc lệnh vẽ phác. Ta được hình:
Nhấp để kết thúc lệnh vẽ ta sẽ được một mặt Flat như mong muốn.
6. Lệnh Surface Offset.
Lệnh này cho phép ta tạo ra một mặt nằm cách mặt có sẵn một khoảng cách chỉ định theo phương vuông góc với mặt gốc. Mặt gốc có thể là mặt phẳng hay mặt cong trên mẫu vẽ
được tạo ra được tạo ra bằng lệnh vẽ mặt hay khối Solid.
Để thực hiện lệnh này, bạn vẽ trước một hình sau:
Nhấp chuột vào bề mặt cần offset sao cho bề mặt đó hiện đỏ lên. Từ menu bar Edit Offset.
Ta chọn thẻStandard Offset Feature rồi chọn khoảng cách offset. ở đây ta chọn khoảng cách bằng 20. Nhấp để kết thúc lệnh. Ta được một mặt song song với mặt cong và nằm cách
8. Bài tập thực hành.
Vẽ khay dạng thành mỏng.
Bước 1. Thiết lập bản vẽ mới đặt tên là Khaynuoc.prt. Thiết lập đơn vị là mm.
Bước 2. Vẽ mặt trên của khaynuoc.
Từ menu Edit Fill References DefineChọn mặt Front làm mặt vẽ phác Sketch. Vùng vẽ phác xuất hiện. Ta vẽ hình sau:
Nhấp để kết thúc lệnh vẽ phác. Màn hình xuất hiện Nhấp để kết thúc lệnh ta được hình:
Bước 3. Vẽ hốc lừm của khay với lệnh Surface Blend.
Từ menu bar Insert Blend Surface Parallel Regular Sec Sketch Sec Done. Hộp thoại ATTRIBUTES xuất hiệnSmooth Opend Ends Done. Hộp thoại SETUP SK PLN xuất hiệnSetup New Plane Front làm mặt vẽ phácOkay Default. Vùng vẽ phác xuất hiện.
Từ menu Sketch Edge Use Chain. Chọn một cạnh sao cho cạnh đó đỏ lên, chọn tiếp cạnh nữa thì xuất hiện hộp thoại CHOOSE, nó hỏi ta có chọn tiếp không, ta chọn Next thì toàn bộ phần ta cần chọn đỏ lên Accept để chấp nhận.
Từ menu bar Sketch Feature Tools Toggle Section để báo cho Pro/E biết là ta vừa kết thúc một Section để ta vẽ section thứ hai.
Từ menu Sketch EdgeOffset Chain. Chọn một cạnh sao cho cạnh đó đỏ lên, chọn tiếp cạnh nữa thì xuất hiện hộp thoại CHOOSE, nó hỏi ta có chọn tiếp không, ta chọn Next thì toàn bộ phần ta cần chọn đỏ lênAccept để chấp nhận. Dòng nhắc xuất hiện cùng với mũi tên chỉ hướng để offset. Mũi tên hướng ta phía bên ngoài thì ta nhập -1.41 để nó offset vào trong một khoảng 1.41.
Từ menu bar Sketch Feature Tools Toggle Section để báo cho Pro/E biết là ta vừa kết thúc một Section để ta vẽ section thứ ba.
Tương tự, ta làm thêm một section nữa bằng lệnh như section 2 với khoảng cách là 2. Ta
được tiết diện như sau:
Dòng nhắc xuất hiện “Enter DEPTH for section 3” có nghĩa là nhập khoảng cách cho Section 3. Ta nhËp 1.41.
Hộp thoại Surface Blend xuất hiện trở lại, chọn Preview để xem thửOK để kết thúc.
Tiếp theo ta vẽ phần thân hốc lõm.
Ta vẽ thêm một mặt phẳng DTM1 nằm cách mặt trên của khay một khoảng bằng 2 mm.
Từ menu bar ExtrudeSurfacePlacementDefineDTM1Sketch.
Vùng vẽ phác xuất hiện. Ta dùng lệnh Use để lấy cạnh vừa vẽ ở bước trước làm Section.
Nhấp để kết thúc lệnh vẽ phác.
Nhập chiều sâu Extrude là 16 mm. Nhấp để kết thúc lệnh.
Bây giờ ta lại dùng lệnh Blend Surface như bước trước ta được hình như sau và dùng lệnh Fill lấp đáy khay ta được hình:
Bước 4. Copy và đối xứng để tạo thành 4 hốc lừm.