Một vật hai con lắc

Một phần của tài liệu CÁC DẠNG BT & PP GIẢI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Trang 48 - 51)

@ Một vật hai con lắc: m không đổi; l thay đổi.

* Treo vào l1 có T1, treo vào l2có T2, treo vào l = +l1 l2 có T2 =T12+T22

* Treo vào l1 có T1, treo vào l2có T2, treo vào l = −l1 l2 có T2 = T12−T22

* Trong t: treo l1cóN1, treo l2cóN2 thì 1 2 2

2 1

(N )

= N l l

@ Con lắc vướng đinh.

1 2 1 2

1( ) ( )

T 2 T T

g g

π

= + = l + l

172. Tại một địa điểm có 2 con lắc đơn cùng dao động điều hòa, con lắc có chiều dài l1dao động với chu kì 0,6s. Con lắc có chiều dài l2 dao động với chu kì 0,8s. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l = +l1 l2 là

A. 1,4s B. 0,48s C. 1s D. 2,1s

173. Tại một địa điểm có 2 con lắc đơn cùng dao động điều hòa, con lắc có chiều dài l1dao động với chu kì 0,6s. Con lắc có chiều dài l2 dao động với chu kì 0,8s. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l = l1−l2 là

A. 0,2s B. 0,48s C. 0,35s D. 0,53s

174. Trong cùng một khoản thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 60 dao động toàn phần. Nếu giảm chiều dài của nó một đoạn 16cm, thì nó thực hiện được 100 dao động toàn phần, chiều dài ban đầu của con lắc là

A. 25cm B. 26cm C. 28cm D. 30cm

175. Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 28 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần; con lắc thứ hai thực hiện được 80 dao động toàn phần. Chiều dài 2 con lắc theo thứ tự là

A. 64cm; 36cm B. 36cm; 64cm

C.69cm;41cm D.41cm;69cm

• l 1

l 2

176. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, trong thời gian Δt thực hiện được 36 dao động toàn phần. Nếu thu ngắn chiều dài của con lắc một đoạn bằng 36% so với chiều dài ban đầu thì trong thời gian Δt nói trên con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?

A. 37,5. B. 45. C. 56,25. D. 60.

177. Một con lắc đơn dài 1,2m được treo ở nơi có gia tốc rơi tự do 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc 100 rồi thả nhẹ. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cần bằng là

A. 34,8m/s B. 4,8m/s C. 7,4cm/s D. 0,6 m/s 178. Một con lắc đơn dài 4m được treo ở nơi có gia tốc rơi tự do

2 10 / 2

g=π = m s . Tại điểm chính giữa của dây treo người ta có đóng một cây đinh, tính chu kỳ dao động của con lắc

A. 4s B. 3,14s C. 2s D. 2 s

179. Một con lắc đơn có chiều dài dạy treo l dao động với chu kỳ 2s tại nơi có gia tốc rơi tự do g=π2 =10 /m s2. Tại điểm chính cách điểm treo một đoạn l / 3 người ta có đóng một cây đinh, tính chu kỳ dao động của con lắc

A. 1s B. 1,5s C. 1,81s D. 2s

Dạng 15. Lập phương trình toạ độ : là tìm các hằng số S0

(hoặc α0) , ω ϕ; rồi thế vào S S= 0.cos(ω ϕt+ ) hoặc

0.cos( t )

α α= ω ϕ+ ….. giữ t lại.

180. Một con lắc đơn dài 1,2m được treo ở nơi có gia tốc rơi tự do 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc 100 theo chiều dương rồi thả nhẹ. Lấy gốc thời gian lúc thả con lắc.

Phương trình dao động của con lắc là

A. S =21.cos(0,35 )t (cm) B. S =12.cos(0,35 )t (cm) C. S =21.cos(2,9 )t (cm) D. S =12.cos(2,9 )t (cm) 181. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình

2.cos( 2 )

S = πt− 3π (cm). Tại gốc thời gian (t = 0), vật nặng đang chuyển động theo chiều

A. dương và có li độ S = 1 cm.

B. dương và có li độ S = -1 cm. C. âm và có li độ S = 1 cm.

D. âm và có li độ S = -1 cm.

182. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, từ vị trí cân bằng truyền cho con lắc vận tốc 4π cm/s theo phương ngang, lấy g = π2 m/s2. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương là chiều truyền vận tốc cho vật và gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, phương trình dao động theo li độ góc của con lắc :

A. 0,04.cos( )

t π2

α = π − (rad). B. 0,04.cos( )

t π2

α = π + (rad)

C. α =0,04.cos( )πt (rad) D. 0,04.cos(2 ) t π2

α = π −

(rad).

183. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, để kích thích dao động, ta đưa vật đến li độ S = 4 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng và gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g = π2 m/s2. Phương trình dao động với li độ dài của con lắc là :

A. 4.cos( )

S = πt−π2 (cm). B. S =4.cos(2 )πt (cm).

C. S =4.cos( )πt (cm). D. S =4.cos(π πt+ ) (cm).

184. Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,5 m, để kích thích dao động, ta đưa vật đến li độ 1 cm rồi truyền cho vật vận tốc 2 5 cm/s theo chiều dương. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng và gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Con lắc dao động điều hòa với phương trình là:

A. 2 5.cos( 2 )

S = t−π4 (cm). B. 2.cos(2 5 )

S = t−π4 (cm).

C. 2.cos(5 2 )

S = t+π4 (cm).

D. 2.cos(2 5 )

S = t−π4 (cm).

Một phần của tài liệu CÁC DẠNG BT & PP GIẢI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w