1. Lực quán tính. ' 2 T '
π g
= l
a. Thang máy (chuyển động thẳng đứng) : * →a↑↑ ⇒→v g'= +g a: lên NDĐ; xuống CDĐ.
* →a↑↓ ⇒→v g'= −g a: lên CDĐ; xuống NDĐ.
*: đứt dây ' 0g = , con lắc không dao động T = ∞ b. Mặt phẳng nghiêng : …. c. Lực đẩy Assimet : ….
2. Lực điện trường. ' 2 T '
π g
= l
@ Điện trường thẳng đứng :
* Nếu E→ hướng xuống.
+ Nếu q>0: .
' q E
g g
= + m + Nếu q<0: .
' q E
g g
= − m
* Nếu E→ hướng lên thì ngược lại.
@ Điện trường nằm ngang : 2 . 2
' (q E)
g g
= + m
Con lắc đơn trong thang máy
190. Treo một con lắc đơn vào trong thang máy đứng yên thì chu kỳ dao động nhỏ của nó là 2 giây tại nơi có g = 9,8 m/s2. Khi
thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc (lấy gần đúng) là
A. 2,01 s. B. 1,99 s. C. 1,98 s. D. 2,02 s.
191. Treo con lắc đơn vào một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2 s.
Nếu thang máy đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc bằng g /3 thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là
A. 2 3 s. B. 3 s. C. 3
8
s. D. 1,5 s.
192. Treo con lắc đơn lên trần của một thang máy đứng yên và kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Nếu thang máy đột ngột đi lên nhanh dần đều thì
A. cơ năng dao động của con lắc tăng.
B. chu kỳ dao động của con lắc tăng.
C. cơ năng dao động của con lắc giảm.
D. chu kỳ dao động của con lắc giảm.
193. Con lắc đơn trong thang máy đứng yên có chu kỳ T. Khi thang máy chuyển động thẳng biến đổi đều chu kỳ con lắc là T’. Nếu T’ < T khi thang máy
A. đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều.
B. đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều.
C. đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều.
D. đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều.
194. Treo một con lắc đơn vào một điểm trên trần của một thang máy chuyển động thẳng đứng tại nơi có g = 9,75 m/s2. Xét trường hợp con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với độ lớn gia tốc là a thì chu kỳ dao động của con lắc là T1. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với độ lớn gia tốc cũng là a thì chu kỳ dao động của con lắc là T2 = 1,5T1. Giá trị của a là
A. 2,365 m/s2. B. 5,36 m/s2. C. 3,75 m/s2. D. 3,25 m/s2. Con lắc đơn trong điện trường đều
195. Một con lắc đơn được treo trong một điện trường đều có vectơ điện trường E→có phương thẳng đứng. Con lắc dao động với chu kỳ T0. Khi tích điện Q quả cầu thì nó dao động với chu kỳ T < T0. Chọn kết quả đúng.
A. Q > 0; E→hướng lên B. Q < 0; E→hướng lên C. Q < 0; E→ hướng xuống D. Q < 0; E→hướng bất kỳ 196. Một con lắc đơn được treo trong một điện trường đều có
vectơ điện trường E→ có phương đứng. Con lắc dao động với chu kỳ T0. Khi tích điện tích Q > 0 cho quả cầu thì nó dao động với chu kỳ T. Chọn kết quả đúng.
A. Khi E→ hướng xuống thì T > T0
B. Khi E→ hướng lên thì T > T0
C. Khi E→ hướng lên thì T < T0 D. T < T0
197. Một con lắc đơn được treo trong một điện trường đều có vectơ điện trường E→ có phương ngang. Con lắc dao động với chu kỳ T0. Khi tích điện tích Q cho quả cầu thì nó dao động với chu kỳ T. Chọn kết quả đúng.
A. T < T0 với mọi giá trị của Q≠0
B. T > T0 khi Q > 0 C. T > T0 khi Q < 0 D. T > T0 khi Q > 0 và E→ hướng sang phải
198. Hòn bi nhỏ bằng kim loại có khối lượng 10 gam được treo vào một sợi dây không giãn và không dẫn điện thì chu kỳ dao động nhỏ là 2 giây. Tích cho hòn bi một điện tích q = 2.10 – 7 (C) rồi đặt trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ điện trường E = 10 4 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc này là
A. 1,01 s. B. 2,02 s. C. 1,98 s. D. 1,96 s.
199. Hòn bi nhỏ bằng kim loại có khối lượng m được treo vào một sợi dây không giãn và không dẫn điện thì chu kỳ dao động nhỏ là T. Tích cho hòn bi một điện tích q > 0 rồi đặt trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ điện trường E. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc này trong điện trường là
A.
' . 1 1 . T T
q E mg
= + B.
' . 1 1 . T T
q E mg
= − .
C. .
' . 1 q E T T
= +mg . D. .
' . 1 q E T T
= −mg . 200. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 20cm, vật nặng 50g
mang điện tích q=2.10−5(C). Con lắc đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang , độ lớn E = 100 V/m. Lấy
10 / 2
g= m s . Góc lệch so với phương thẳng đứng của dây treo tại vị trí cân bằng và chu kỳ con lắc là :
A. 0,004 rad; 1,999s B. 0,002 rad; 1s
C. 0,1 rad; 2s D. 0,1 rad; 1s