Một kết cấu tài sản tốt thể hiện việc phân bổ vốn có hiệu quả, hứa hẹn kết quả trong tương lai. Nhưng kết cấu đó có được đảm bảo hay không lại phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn. Nếu tài sản của DN được phân bổ hợp lý nhưng lấy từ nguồn vay hay đi chiếm dụng thì hiệu quả và tính bền vững của tài sản đó không chắc chắn. Phân tích kết cấu nguồn vốn sẽ biết được khả năng chủ động về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và các khó khăn mà DN đang hoặc sẽ gặp phải, từ đó có kế hoạch, biện pháp xử lý kịp thời. Để phân tích kết cấu nguồn vốn, ta có bảng sau :
Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
2009/2010 2010/2011
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ
trọng (%)
Số tiền Tỷ
trọng (%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%) A.Nợ PT 386.199,94 43,56 239.270,39 20,97 416.892,83 31,6
- 146.929,5
5
-
22,59 177.622,4
4 10,63
I.Nợ NH 287.097,79 32,38 238.747,87 20,93 348.994,02 26,44 -48.622,92 -
11,45 110.246,15 5,51 1.Vay và
nợ NH 99.968,57 11,27 19.713,38 1,73 70.879,68 5,37 -80.255,19 -9,54 51.166,3 3,64 2.Phải trả
người
bán 78.228,13 8,82 97.341,44 8,53 134.660,38 10.02 19.113,31 -0,29 37.318,94 1,67 3.Thuế
và các khoản phải trả
83.794,71 9,45 105.402,66 9,24 112.319,17 8,5 21.607,95 -0,21 6.916,51 -0,74
4.Phải trả
CNV 2.927,94 0,33 7.591,14 0,66 8.770,44 0,66 4.663,2 0,33 1.179,3 0
5.Chi phí
PT 483,69 0,05 2.713,01 0,24 599,9 0,04 2.229,35 0,19 -2.113,11 -0,2
6. PT,
PN khác 15.581,34 1,76 144,43 0,01 16.266,8 1,23 -15.436,91 -1,75 16.122,37 1,22
7.KT, PL 6.113,4 0,69 5.841,79 0,51 5.497,61 0,42 -271,61 -0,18 -344,18 -0,09
II.Nợ DH 99.102,15 11,18 522,51 0,04 67.898,8 5,14 -98.549,64 -
11,14 67.376,29 5,1 1.Phải trả
DH 3,14 0,0003 3,14 0.0002 3,14 0.0002 0 -0,1 0 0
2.Phải trả
DH khác 250 0,03 - - - - - - - -
3.Vay và
nợ DH 98.553,34 11,12 - - 66.941,01 5,07 - - - -
4.Dự phòng trợ
cấp
295,63 0,03 519,37 0,04 954,66 0,07 223,74 0,01 435,29 0,03
B.VCSH 500.428,21 56,44 901.687,24 79,03 903.128,46 68,40 401.259,03 22,59 1.441,22 -10,63 1.Vốn
đầu tư 282.881,18 31,9 282.881,18 24,79 565.762,36 42,86 0 -7,11 282.881,18 18,07 2.Vốn
khác 97.18,82 10,95 97.118,82 8,51 - - 0 -2,44 - -
3.Chênh lệch TGHĐ
104,44 0,01 - - 172,69 0,01 - - - -
4.Quỹ
ĐTPT 33.533,29 3,78 50.595,33 4,43 111.673,54 8,46 17.062,04 0,65 61.078,21 4,03 5.Quỹ
DPTC 34.584,51 3,9 38.000 3,33 38.000 2,88 3.415,49 -0,57 0 -0,45
6.LN
chưa PP 52.414,85 5,91 433.091,91 37,96 187.519,86 14,20 380.667,06 32,05 -
245.572,05 - 23,76
Tổng
cộng NV 886.628,1
5 100 1.140.957.6
3 100 1.320.021,29 100 254.329,48 179.063,6
6
Bảng 2.4 : Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn
(Nguồn : Phòng kế toán) Chú thích:
+PT : Phải trả +PN : Phải nộp +NH: Ngắn hạn
+CNV: Công nhân viên
+KT, PL : Khen thưởng, phúc lợi +DH: Dài hạn
+TGHĐ : Tỷ giá hối đoái +ĐTPT: Đầu tư phát triển +DPTC: Dự phòng tài chính +LN : Lợi nhuận
+PP: Phân phối
Bảng phân tích trên cho thấy tổng cộng nguồn vốn nhìn chung qua 3 năm liên tiếp là tăng lên. Cụ thể :
- Năm 2010, NV tăng 254.329,48 triệu đồng, từ 886.628,15 triệu đồng lên 1.140.957,63 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ 28,68%.
- Năm 2011, NV tăng tiếp 179.063,66 triệu đồng, tuy không bằng năm trước nhưng cũng đẩy tổng số NV lên mức 1.320.021,29 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ 15,69%.
Có được điều này là do:
- Vốn đầu tư năm 2010 không có gì thay đổi so với năm 2009 nhưng tỷ trọng vốn đầu tư lại thấp hơn năm 2009 là 7,11% . Tuy nhiên do quỹ đầu tư phát triển tăng từ 33.533,29 triệu đồng năm 2009 lên 50.595,33 triệu đồng năm 2010 đã bù đắp cho số giảm sút của vốn kinh doanh. Sang đến năm 2011 tỷ trọng vốn đầu tư là 42,86%, tăng thêm 18,07% tương ứng với số vốn đầu tư năm 2011 là 565.762,36 triệu đồng. Chứng tỏ khả năng tự tài trợ của DN đó được cả thiện rừ rệt hơn năm trước.
- Các khoản nợ phải trả giảm 146.929,55 triệu đồng trong năm 2010( bao gồm cả nợ ngắn hạn lẫn nợ dài hạn đều giảm) chứng tỏ DN đã chấp hành tốt kỉ luật tín dụng, kỉ luật thanh toán, giữ được uy tín trên thị trường. Tuy nhiên sang đến năm 2011, DN đã không làm tốt được như năm 2010, bằng chứng là các khoản nợ phải trả đều tăng lên (tăng thêm 177.622,44 triệu đồng). Kéo theo tỷ trọng nợ phải trả của năm 2011 tăng từ 20,97% lên 31,6%. DN cần hết sức chú ý điều này, tránh làm mất uy tín với đối tác và giữ tên tuổi trên thị trường. Tuy nhiên xem xét kĩ hơn, ta thấy do trong năm 2011, DN mở rộng quy mô kinh doanh mà VCSH tăng lên không kịp với tốc độ tăng của quy mô nên DN đã tăng lượng tiền vay ngân hàng và chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Qua đó làm cho nợ phải trả tăng lên.
- Khoản mục phải trả người bán giảm 0,29% tỷ trọng từ 8,82% năm 2009 xuống 8,53% năm 2010 cho thấy DN đang cố gắng cải thiện các khoản nợ tín dụng đối với các nhà cung cấp nhưng sang năm 2011 tỷ trọng này tăng thêm 1,29%. DN cần cố gắng hơn nữa việc thực hiện đúng kỉ luật thanh toán để giữ uy tín với bạn hàng.
- Khoản phải trả CNV cũng được DN thanh toán tương đối đầy đủ. Giá trị tuy có tăng nhưng tỷ trọng là con số tương đối nhỏ và không thay đổi nhiều qua các năm. Đây là những con số chấp nhận được.
Nhìn chung, tình hình nguồn vốn của DN là tương đối ổn định và tăng
đều qua các năm. DN nờn cú những kế hoạch đúng đắn nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn này, như : trả các khoản vay hay đầu tư vào lĩnh vực sinh lời cao để tránh bị chiếm dụng.
2.4.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty