việc phân tích thường xuyên và chính xác sẽ cung cấp cho ban giám đốc một nguồn thông tin tài chính quan trọng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trên cơ sở đó, ban lãnh đạo có thể đánh giá được quan hệ thanh toán công nợ như thế nào, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời, tránh tình trạng nợ đọng kéo dài ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty.
a.Phừn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ phải thu
Căn cứ số liệu trên bảng cân đối kế toán, ta có bảng sau :
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ
tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
2009/2010 2010/2011
Số tiền Tỷ trọng (%)
Số tiền Tỷ trọng (%)
Số tiền Tỷ trọng (%)
Số tiền Tỷ trọng (%)
Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Phải
thu KH 57.703,08 78,19 66.756,9 77,9 106.584,77 96,88 9.053,82 -0,29 40.130,87 18,98
2.Trả trước người bán
8.338,94 11,29 15.459,3 18,04 1.592,04 1,45 7.120,36 6,75 - 13.867,26
- 16,59
3.Thuế GTGT được k.trừ
1,65 0,002 21,15 0,03 - 19,5 0,01
- -
4.Phải thu khác
7.787,2 10,55 1.742,29 2,03 1840,94 1,67 -6.044,91 -8,52 98,65 -0,36
5.Dp rủi ro
-
1720 2,0
- - - - - -
Tổng
cộng 73.830,87 100 85.699,6
4 100 110.017,7
5 100 11.868,7
7
-
24.318,1 1
-
Bảng 2.4 Bảng phân tích các khoản phải thu
(Nguồn : Phòng kế toán)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng khoản phải thu của DN tăng dần qua các năm. Năm 2010 tăng lên so với 2009 là 11.868,77 triệu đồng và năm 2011 tăng hơn năm 2010 là 24.318,11 triệu đồng. Sự gia tăng này chủ yếu do khoản nợ phải thu của khách hàng. Mặc dù năm 2010 có tăng thêm về giá trị là 9.053,82 triệu đồng, từ 57.703,08 triệu lên 66.756,9 triệu nhưng lại giảm về tỷ trọng là 0,29%, từ 78,19% năm 2009 xuống còn 77,9% năm 2010 . Tuy rằng tỷ lệ này không lớn lắm nhưng đây là khoản thu quan trọng mà bất kỳ DN nào cũng phải quan tâm vỡ nú nói lên được 1 phần quan trọng kết quả kinh doanh của DN cũng như công tác thu hồi công nợ của DN trong năm qua. Với kết quả đạt được như vậy chứng tỏ những nỗ lực của cán bộ nhân viên thu nợ là có hiệu quả. Đến năm 2011 khoản phải thu khách hàng tăng lên rất nhanh với giá trị 106.584,77 triệu đồng, tăng thêm 18,98% tỷ trọng tương ứng với 40.130,87 triệu đồng. Với những con số này, DN cần xem xét lại chính sách bán hàng, công tác thu hồi nợ của DN. Kết quả này cho thấy sự không hiệu quả trong các công tác trên. DN đang bị chiếm dụng vốn.
Hơn nữa, các khoản phải thu năm 2011 cao hơn năm 2010 nhưng DN lại không tiến hành lập dự phòng rủi ro. Đây là 1 thiệt hại lớn nếu như khoản nợ này không đòi được thì DN sẽ gặp rủi ro cao trong khoản nợ phải thu khách hàng. Tuy nhiên, một số khoản phải thu khác có xu hướng giảm hoặc tăng lên nhưng không đáng kể.
Với tình hình trên, DN cần chú trọng công tác thu hồi công nợ, tìm và đề xuất những phương án khả thi nhưng vẫn thu hút khách hàng và đảm bảo hoạt động kinh doanh của DN trong những năm tiếp theo.
b.Phừn tớch tỡnh hỡnh cụng nợ phải trả
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, lập bảng phân tích tình hình công nợ phải trả.
Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
2009/2010 2010/2011
Số tiền
Tỷ trọng
( %)
Số tiền
Tỷ trọng
( %)
Số tiền
Tỷ trọng
( %)
Số tiền Tỷ trọng
( %)
Số tiền Tỷ trọng
( %)
1.Vay và nợ
NH 99.968,57 35,58 19.713,38 8,47 70.879,68 20,63 - 80.255,19
-
27,11 51.166,3 12,16
2. Phải
trả NB 78.228,13 27,84 97.341,45 41,82 134.660,38 39,20 19.113,32 13,98 37.318,93 -2,62
3.
Thuế và các khoản phải nộp
83.794,72 29,82 105.402,66 45,28 112.319,17 32,7 21.607,94 15,46 15.916,5 1
- 12,58
4.Phải trả CNV
2.927,94 1,04 7.591,14 3,26 8.770,44 2.55 4.663,2 2,22 1.179,3 -0,71
5.Chi phí phải
trả 483,69 0,17 2.713,01 1,16 599,9 0,17 2.229,32 0,99 -2.113,11 -0,99
6.Phải trả
khác 15.581,34 5,55 144,43 0,06 16.266,86 4,74 -
15.436,91 -5,49 16.122,43 4,68
Tổng
cộng 280.984,3
9 100 332.761,64 100 343.496,43 100 51.777,25 - 10.734,7 9
-
Bảng 2.5 Bảng phân tích tình hình công nợ phải trả
(Nguồn : Phòng kế toán )
Bảng phân tích trên cho ta thấy rằng các khoản nợ phải trả của DN có xu hướng tăng qua các năm. Các khoản phải trả năm 2010 tăng từ 280.984,39 triệu đồng năm 2009 lên 332.761,64 triệu đồng, tăng thêm 51.777,25 triệu đồng, sự tăng lên này là tương đối lớn. Khoản này tiếp tục tăng thêm 10.734,79 triệu đồng vào năm 2011, đạt mức 343.496,43 triệu đồng. Trong đó
các khoản vay và nợ NH tuy có giảm vào năm 2010 nhưng đến năm 2011 lại tăng lên, cụ thể : giảm từ 99.968,57 triệu đồng năm 2009 xuống còn 19.713,38 triệu đồng năm 2010 và tăng thêm 51.166,3 triệu đồng vào năm 2011 kéo theo tỷ trọng tăng từ 8,47% lên 20,63%. Điều này là do DN đang đẩy mạnh phát triển nên cần nhiều vốn để mở rộng quy mô kinh doanh dẫn đến khoản vay nợ tăng do dự trữ hàng hóa, đầu tư nhà xưởng …
Xem xét các khoản phải trả phải nộp đều có xu hướng tăng lên cả về giá trị lẫn tỉ trọng hoặc có giảm nhưng không đáng kể. DN cần xem xét điều chỉnh kế hoạch thanh toán cho người bán cũng như trả lương CNV nhẵm giữ vững uy tín với các nhà đầu tư trên thị trường và đảm bảo số lượng CNV phù hợp với loại hình kinh doanh của DN.
2.5. Phân tích nhúm cỏc chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty
Kiểm tra khả năng của DN có thể trả được các khoản nợ thương mại và hoàn trả vốn vay hay không là một trong những cơ sở đánh giá sự ổn định, vững vàng về tài chính của DN. Ta xột cỏc chỉ tiêu :
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Ktq)
2009 TS2009 Ktq2009
NPT
=∑ = 386886..199628,,1695= 2,29
2010 2010 TS
Ktq2010
∑NPT
= =1239.140.270.957,39,63= 4,77
2011 2011 TS
Ktq2011
NPT
=∑ =
83 , 892 . 416
29 , 021 . 320 .
1 = 3,17
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của DN. Hệ số càng lớn thì khả năng thanh toán của DN càng tốt và ngược lại. Như vậy, nhìn vào kết quả trên ta thấy DN có sự tăng giảm khả năng thanh toán qua 3 năm. Năm 2010 với sự nở rộ trong kinh doanh đã khiến DN tăng vượt bậc trong khả năng thanh toán tuy nhiên sang đến năm 2011 hệ số này lại giảm đi. Mặc dù con số không hẳn là quá nhỏ nhưng phần nào cũng ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ và làm thiếu hụt khả năng thanh toán của DN.
2. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn ( Kng)
Kng2009=TSNHNNH20092009 = 205287..824097,,238 =0,72 Kng2010=TSNHNNH20102010 = 238305..474683,,8757 = 1,28 Kng2011=TSNHNNH20112011= 348290..994319,,0229 = 0,83
Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng TSNH hiện có. Hệ số này càng lớn thì khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Từ kết quả trên ta thấy hệ số thanh toán ngắn hạn có sự thay đổi tăng giảm qua cả 3 năm nhưng đều là những con số nhỏ. Qua đó thấy được khả năng tiềm ẩn không trả được nợ đúng hạn của DN.
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh ( Knh)
=
=
= 287.097,8
71 , 36232 2009
2009 d
Knh Vốnbằngtiền,các khoảNNHnt tiềnvà ĐTNH2009
0,13
=
=
= 238.747,87
16 , 224 . 114 2010 2010
Knh Vốnbằngtiền,các khoảNNHntdtiềnvà ĐTNH2010
0,48
=
=
= 348.994,02
33 , 516 . 60 2011 2011
Knh Vốnbằngtiền,các khoảNNHntdtiềnvà ĐTNH2011
0,17 Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tiền và các chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt. Chỉ số này cho biết khả năng huy động các nguồn vốn bằng tiền để trả nợ vay ngắn hạn trong thời gian gần như tức thời. Hệ số này càng lớn thì khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn càng tốt và ngược lại. Như thấy ở trên, cả 3 kết quả tuy có tăng giảm nhưng đều là những con số nhỏ cho thấy trong trường hợp rủi ro bất ngờ, khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn thấp.
2.6. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời
a. Hiệu quả sử dụng tài sản ( DTts)
Hệ số này cho thấy kết quả mà DN đạt được trong năm thông qua việc tạo thu nhập trên tổng tài sản đã đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
DTts2009= ∑DTTS20092009 =1886.346.628.500,15,57 =1,52
DTts2010= ∑DTTS20102010 =11..140640..957885,,1663= 1,44
DTts2010= ∑DTTS20102010 =11..320640..021885,,2916 = 1.24
Hệ số này phản ánh tính năng động của DN , cho biết tổng vốn đầu tư vào tài sản được chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu. Từ các kết quả trên ta thấy DN sử dụng vốn chưa được hiệu quả, khả năng dư thừa hàng hóa không tiêu thụ được hoặc đã vay nhiều tiền so với nhu cầu vốn thực sự.
b. Vòng quay hàng tồn kho ( V)
Hệ số vòng quay hàng tồn kho đánh giá hiệu quả hoạt động của DN thông qua hiệu quả sử dụng vốn lưu động
=
=
= 94.985,96 57 , 737 . 081 . 1 2009 2009 2009
Hàngtk
V GVHB 11,4
=
=
= 108.450,79 43 , 357 . 115 . 1 2010 2010 2010
Hàngtk
V GVHB 10,28
=
=
= 119.238,3 21 , 046 . 225 . 1 2011 2011 2011
Hàngtk
V GVHB 10,27
Giá trị vòng quay hàng tồn kho càng lớn cho biết DN sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả, góp phần nâng cao tính năng động trong sản xuất kinh doanh của DN. Kết quả này cho thấy vòng quay hàng tồn kho đang bị giảm sút sẽ kéo theo dòng tiền giảm xuống do vốn kém hoạt động … DN cần chú ý nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa để tránh gánh nặng trả lãi và tiết kiệm chi phí lưu trữ.
c. Kỳ thu tiền bình quân (N)
74 , 19 57 360
, 500 . 346 . 360 1
2009= 2009 ì ngày= ì ngày=
N các khoảDTTnphả ithuBQ2009 73.829,22
04 , 18 16 360
, 885 . 640 . 360 1
2010= 2010 ì ngày= ì ngày=
N các khoảDTTnphả ithuBQ2010 82.238,5
35 , 25 41 360
, 840 . 561 . 360 1
2011= 2011 ì ngày = ì ngày=
N các khoảDTTnphả ithuBQ2011 110.017,75
Hệ số này phản ánh số ngày cần thiết để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt.Kỳ thu tiền bình quân đánh giá thời gian bình quân thực hiện
các khoản phải thu của DN. Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào quy mô của DN và đặc thù của từng ngành nghề SXKD. Như vậy ta thấy kỳ thu tiền bình quân của DN có thay đổi trong 3 năm qua. Vòng quay các khoản phải thu tương đối nhanh điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của DN là khá cao .
d. Một số chỉ tiêu khác
Dựa vào bảng CĐKT và bảng báo cáo KQHĐKD, lập bảng phân tích một số nhóm chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời.
Stt Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 = ∑ ∑
NVBQ
LNnv LNTT 0,27 0,43 0,24
2 = ∑ ∑
NVBQ
LNkd LNthuÇn 0,27 0,44 0,24
3 VCSH
LNnv= ∑LNTT 0,48 0,55 0,35
4
VCSH LNthu
LNkd = ∑ Çn 0,48 0,55 0,35
5
DT
LNdt= ∑LNTT 0,18 0,3 0,2
Bảng 2.6 : Một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời.
(Nguồn : Phòng kế toán ) Chú thích :
+ (1) :Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn sử dụng.
+(2): Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên tổng vốn sử dụng.
+(3): Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
+(4): Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên vốn chủ sở hữu.
+(5): Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhận trên là những chỉ tiêu đánh giá tổng quát về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động SXKD của DN.
Nhìn bảng ta thấy tỷ suất các chỉ tiêu trên tăng vào năm 2010 nhưng lại giảm vào năm 2011. Cho thấy sự đi lên lẫn đi xuống cả về hiệu quả sử dụng vốn lẫn khả năng sinh lời trong quá trình kinh doanh của DN.Hầu hết các tỉ suất đều tương đối nhỏ cho thấy DN đang gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiềm ẩn rủi ro cao, đòi hỏi DN phải có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng khả năng sinh lời.
CHƯƠNG III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM