Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao. (Trang 106 - 112)

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.6. K ết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.3. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra số 1 Điểm

Lớp S

HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng điểm

Điểm TB

TN 46 0 0 0 0 3 9 8 10 9 7 0 310 6,7

ĐC 46 0 0 0 1 3 11 10 8 7 6 0 296 6,4

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra số 3 Điểm

Lớp S

HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng điểm

Điểm TB

TN 46 0 0 0 0 1 6 7 13 10 9 0 328 7,1

ĐC 46 0 0 0 0 3 10 11 7 8 7 0 304 6,6

Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra số 5 Điểm

Lớp S

HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng điểm

Điểm TB

TN 46 0 0 0 0 0 8 7 11 10 9 1 330 7,2

ĐC 46 0 0 0 2 2 8 11 9 7 7 0 305 6,6

Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra số 7 Điểm

Lớp S

HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng điểm

Điểm TB

TN 46 0 0 0 0 0 8 6 8 11 9 4 341 7,4

ĐC 46 0 0 0 1 2 9 10 9 7 8 0 307 6,7

Bảng 3.5. Kết quả bài kiểm tra số 8 Điểm

Lớp S

HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng

điểm Điểm TB

TN 46 0 0 0 0 0 2 5 17 8 10 4 353 7,7

ĐC 46 0 0 0 0 3 6 15 6 8 8 0 310 6,7

*Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi nêu ra kết quả của 5 bài kiểm tra sau tiết học như các bảng trên. Từ các kết quả trên có thể sơ bộ rút ra một số nhận xét như sau :

- Việc đưa ra các phiếu học tập để HS học ở nhà và trên lớp tại lớp TN có hiệu quả cao hơn lớp ĐC.

-Ở bài đầu tiên, sự chênh lệch giữa lớp TN và lớp ĐC là không nhiều nhưng các bài kiểm tra về sau điểm số của lớp TN cao hơn hẳn so với lớp ĐC. Chứng tỏ các em đã dần làm quen với cách học và biết cách tự học thông qua các phiếu hướng dẫn tự học ở nhà và trên lớp.

Hình 3.3. Học sinh làm việc cá nhân 3.6.3.2. Đánh giá kết quả thông qua bài kiểm cuối chương

Bảng 3.6. Thống kê kết quả điểm kiểm tra Lớp Sĩ Điểm

số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm TB

TN 46 0 0 0 0 1 7 9 9 10 7 3 7,2

ĐC 46 0 0 0 2 6 8 9 8 8 5 0 6,3

Bảng 3.7. Xử lí kết quả để tính các tham số

Lớp TN Lớp ĐC

Điểm

xi fi (xi -x)2 (xi -x)2.fi fi (xi -x)2 (xi -x)2.fi

0 0 0 0

1 0 0 0

2 0 0 0

3 0 0 2 10,89 21,78

4 1 10,24 10,24 6 5,29 31,74

5 7 4,84 33,88 8 1,69 13,52

6 9 1,44 12,96 9 0,09 0,81

7 9 0,04 0,36 8 0,49 3,92

8 10 0,64 6,4 8 2,89 23,12

9 7 3,24 22,68 5 7,29 36,45

10 3 7,84 23,52 0 13,69 0

S 46 110,04 46 131,34

Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số x, S2, S, V

Tham số

Lớp x S2 S V (%)

TN 7,2 2,45 1,57 21,81

ĐC 6,3 2,92 1,71 27,50

Bảng 3.9.Tính tần suất và tần suất luỹ tích hội tụ lùi

Lớp TN Lớp ĐC

Điểm

xi Tần số fi

Tần suất f (%)i i= N

Tần suất luỹ tích

i( )£ (%)

Tần số

fi Tần suất

Tần suất luỹ tích

i( )£ (%)

0 0 0

1 0 0

2 0 0

3 0 2 4,35 4,35

4 1 2,17 2,17 6 13,04 17,39

5 7 15,22 17,39 8 17,39 34,78

6 9 19,57 36,96 9 19,57 54,35

7 9 19,57 56,53 8 17,39 71,74

8 10 21,74 78,26 8 17,39 89,13

9 7 15,22 93,48 5 10,87 100

10 3 6,52 100 0 0 100

Từ bảng trên ta vẽ được đường phân bố tần suất và đường phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN và lớp ĐC.

Đồ thị 3.1. Đường phân bố tần suất

Đồ thị 3.2. Đường phân b tần suất lu tích hội t lùi

2 4 6 8 10 xi

5 10 15 20 25

i(%)

Đối chứng Thực nghiệm

2 4 6 8 10 xi

20 40 60 80 100

i( )£ (%)

Thực nghiệm Đối chứng

*Đánh giá kết quả

- Điểm trung bình của lớp TN (7,2) cao hơn lớp ĐC (6,3).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp TN (21,81%) nhỏ hơn lớp ĐC (27,5%) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp TN là nhỏ hơn lớp ĐC.

- Đường tần suất và đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN nằm bên phải và ở phía dưới của đường tần suất và đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp đối ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Qua kết quả phân tích bằng cả định tính và định lượng chúng tôi nhận thấy kết quả học tập ở lớp TN khá hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Kết luận chương 3

Trong quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm, qua việc tổ chức, theo dừi và phõn tích diễn biến các giờ thực nghiệm sư phạm, đồng thời thông qua các bài kiểm tra của HS và kết quả xử lý bằng phương pháp thống kê toán học, chúng tôi có một vài nhận xét sau đây:

- Các phiếu hướng dẫn HS tự học đã soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế dạy học. Các phiếu hướng dẫn HS tự học trên lớp và ở nhà giúp HS có thể tự lực chiếm lĩnh kiến , giải được các bài tập liên quan một cách dễ dàng. Đồng thời giúp hình thành ở HS các năng lực tư duy như tổng hợp, phân tích, so sánh...

- Qua nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm chúng tôi nhận thấy rằng có thể áp dụng phương pháp đã làm để soạn thảo các phiếu hướng dẫn HS tự học cho các phần khác nhau của chương trình Vật lý phổ thông.

- Trong quá trình học tập, HS được thường xuyên trao đổi, diễn đạt ý kiến của mình thông qua thảo luận nhóm do đó giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp, đồng khả năng tư duy logic của các em được phát triển.

- Tự học bằng các phiếu hướng dẫn giúp HS biết hình thành một kiến thức Vật lí theo con đường nhận thức khoa học.

- Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy vẫn còn có một số khó khăn và hạn chế:

+ Các phiếu học tập và hướng dẫn học sinh tự học giao cho HS bám sát mục tiêu dạy học và trình độ chung của lớp, chưa bám sát trình độ từng HS nên chưa có sự phân hoá cao.

+ Chúng tôi mới chỉ tiến hành thực nghiệm ở các đối tượng HS có trình độ nhận thức tương đương nhau. Do đó cần phải tiếp tục thực nghiệm trên các đối tượng HS khác nhau để chỉnh sửa cho phù hợp với nhiều đối tượng HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10 nâng cao. (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)