Mục đích thí nghiệm - Xác định góc phản ạ

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 6 và 7 tại một số trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng. (Trang 61 - 66)

CHƯƠNG I: NHỮNG BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 6 & 7 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI KHOA VẬT LÍ- TRƯỜNG ĐHSP- ĐHĐN KHOA VẬT LÍ- TRƯỜNG ĐHSP- ĐHĐN

1. Mục đích thí nghiệm - Xác định góc phản ạ

- Nhận biết và biểu diễn được tia tới tia phản ạ góc tới góc phản ạ pháp tuyến đối với sự phản ạ ánh sáng bởi gương phẳng.

2. Dụng cụ thí nghiệm

STT T ụ ụ-Mô tả hi tiết-Bảo quả . H h ả h

1

Chắn sáng một khe

MTCT: Bằng nhựa có 1khe h p để tạo ra tia sáng thường được sử dụng trong những thí nghiệm nhận biết và khảo sát tính chất tia sáng.

Bảo quản: Sau khi thí nghiệm tháo rời chắn sáng khỏi hộp đèn sắp ếp ngăn nắp theo ph n loại t ng chắn sáng.

2 Nguồn điện một chiều

3 Đèn

4 D y dẫn

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 60 5

Nền có in bảng chia độ

+MTCT: Kích thước (140 115 3 5) mm nhựa HI bóng mờ in vòng tròn chia độ đường kính 105mm độ chia nhỏ nhất 100 có gắn 2 nam ch m đường kính 8mm.

3. Tiến hành thí nghiệm

- Dùng một nguồn sáng nhỏ chiếu một tia tới lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy như hình 28. Tia này đi trên mặt tờ giấy khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia phản ạ.

- Góc tới là góc hợp bởi tia tới và trục vuông góc với gương phẳng.

- Góc phản ạ là góc hợp bới tia hắt lại và trục vuông góc với gương phẳng.

- Dùng thước đo góc để đo các giá trị của các góc phản ạ tương ứng với các góc tới khác nhau ghi kết quả vào bảng 28.

Hình 20

2.9 Bài 9:Xác định nh của một vật tạo i gương ph ng (Bài 5 SGK trang 15)

1. Mục đích thí nghiệm

- Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng đó là ảnh ảo có kích thước bằng vật khoảng cách t gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.

- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.

2. Dụng cụ thí nghiệm

STT T ụ ụ-Mô tả hi tiết-Bảo quả . H h ả h

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 61 1

Gương tròn phẳng có giá

+MTCT: đường kính 80 – 100mm, khung bằng nhựa có đế cắm.

Bảo quản: Gương rất dễ v sau khi thí nghiệm ong tháo rời gương ra khỏi đế cắm và sắp ếp ngăn nắp tránh va chạm với các vật khác.

2

Tấm kính phẳng trong

+MTCT: Kích thước (150 200 3) mm mài cạnh .

Bảo quản: Tấm kính rất dễ v sau khi thí nghiệm ong tháo rời gương ra khỏi đế cắm và sắp ếp ngăn nắp tránh va chạm với các vật khác.

3

Tấm nhựa 220 300mm

MTCT: Kích thước (220 300 1)mm.

4

Màn ảnh

+MTCT: Mặt Formica trắng kích thước (150 200)mm có gắn trụ để lắp vào giá quang học.

5

Hai viên pin giống nhau

MTCT: Hai viên pin loại 1 5V giống nhau đóng vai trò là hai vật cần ác định ảnh.

3. Tiến hành thí nghiệm

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 62 - Bố trí thí nghiệm như hình 21 trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của viên pin trong gương.

Hình 21

2.1 Bài 1 :Kh o sát nh của một vật tạo i gương c u l i (Bài 7 SGK trang 20)

1. Mục đích thí nghiệm

- Khảo sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

2. Dụng cụ thí nghiệm

STT T ụ ụ-Mô tả hi tiết-Bảo quả . H h ả h

1

Gương cầu lồi có giá

+MTCT: đường kính 80 – 100mm, khung bằng nhựa là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản ạ hướng về phía nguồn sáng. Do đặc điểm cấu tạo của gương cầu lồi khác với gương phẳng nên tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi c ng có nhiều khác biệt.

Bảo quản: Gương rất dễ v sau khi thí nghiệm ong tháo rời gương ra khỏi đế cắm và sắp ếp ngăn nắp tránh va chạm với các vật khác.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 63 2

Gương tròn phẳng có đế đường kính bằng đường kính khẩu độ gương cầu.

+MTCT: đường kính 80 – 100mm, khung bằng nhựa có để cắm hình vuông được sử dụng trong thí nghiệm nhằm so sánh một số tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng.

Bảo quản: Gương rất dễ v sau khi thí nghiệm ong tháo rời gương ra khỏi đế cắm và sắp ếp ngăn nắp tránh va chạm với các vật khác.

3 +Hai viên pin

4 Tấm nhựa 220 300 mm +MTCT: Hứng ảnh của vật.

3. Tiến hành thí nghiệm

- Ta đ biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật.

- Bố trí thí nghiệm như hình 30 trong đó hai viên pin giống nhau đặt thẳng đứng cách gương phẳng và gương lồi một khoảng bằng nhau.

- So sánh độ lớn ảnh của hai viên pin tạo bởi hai gương.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 64 Hình 22

2.11 Bài 11:Kh o sát ngu n âm (Bài 1 SGK trang 28) 1. Mục đích thí nghiệm

- Khảo sát nguồn m.

- Nhận biết được một số nguồn m thường gặp.

2. Dụng cụ thí nghiệm

STT T ụ ụ-Mô tả hi tiết-Bảo quả . H h ả h

1 Bộ ch n giá

2

Quả cầu có d y treo

MTCT: Quả cầu làm bằng nhựa r ng bên trong khối lượng nhỏ có gắn d y treo để mắc vào giá đ . Trong thí nghiệm này quả cầu dùng để khảo sát sự dao động của m thoa.

3

m thoa và bỳa gừ

MTCT: m thoa là một thanh kim loại dễ rung khi gừ phỏt ra một m đơn cú tần số nhất định thường dùng để lấy m chuẩn.

Bỳa gừ cú cỏn bằng g đầu cú bọc cao su.

Bảo quản: Sau khi thí nghiệm tháo m thoa ra khỏi bộ giỏ đ sắp ếp m thoa và bỳa gừ vào một nơi tránh lạc mất.

3. Tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 6 và 7 tại một số trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng. (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)