Tiến hành thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm như hình 2

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 6 và 7 tại một số trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng. (Trang 66 - 73)

CHƯƠNG I: NHỮNG BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 6 & 7 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI KHOA VẬT LÍ- TRƯỜNG ĐHSP- ĐHĐN KHOA VẬT LÍ- TRƯỜNG ĐHSP- ĐHĐN

3. Tiến hành thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm như hình 2

- Dựng bỳa cao su gừ nh vào một nhỏnh m thoa và quan sỏt hiện tượng ảy ra.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 65 Hình 23

2.12 Bài 12:Xác định độ cao của âm (Bài 11 SGK trang 31) 1. Mục đích thí nghiệm

- Xác định độ cao của m.

- Nhận biết được m cao (bổng) có tần số lớn m thấp (trầm) có tần số nhỏ.

2. Dụng cụ thí nghiệm

STT T ụ ụ-Mô tả hi tiết-Bảo quả . H h ả h

1

Bộ ch n giá hai con lắc có độ dài treo khác nhau

MTCT: Gồm đế ba ch n trên bề mặt có l tròn có tua để lắp thanh thép dài tạo trục cho giá đ . K p vạn năng giúp cố định một thanh thép khác vào trục tạo giá treo cho 2 quả cầu kim loại có d y treo. Dùng để khảo sát đại lượng tần số dao động của một vật.

2

Một thanh kim loại mỏng

MTCT: Thanh thép mỏng dài có thể uốn cong dùng để khảo sát sự phụ thuộc của tần số dao động của vật với cường độ m thanh mà khi dao động

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 66 vật đó phát ra.

3

Nguồn pin

MTCT: Gồm 2 viên pin loại 1 5 V.

Dùng để cung cấp dòng điện một chiều

cho động cơ hoạt động.

4 D y dẫn

5

+Khóa K

+MTCT: - Kiểu cầu dao có đế nhựa kích thước (65 35 13)mm có 2 ch n để gắn vào bảng điện hai đầu có l cắm giắc bằng đồng đường kính 4mm.

6

Động cơ quay

+MTCT: 3V – 6V gắn được vào đ a phát m là động cơ một chiều.

5

Đ a quay phát m.

+MTCT: Đường kính 200mm 3 hàng l cách đều t m đ a.

3. Tiến hành thí nghiệm

a) Dao động nhanh chậm – T n số

- Treo hai con lắc có chiều dài 40 cm và 20 cm kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 32.1.

- H y quan sát và đếm số dao động của t ng con lắc trong 10 gi y và ghi kết quả vào bảng 32.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 67 Hình 24

) Âm cao (âm ng), âm thấp (âm tr m)

- Thí nghiệm 1: Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30 cm và 20

cm) trên mặt hộp g (hình 24.1). Lần lượt bật nh đầu tự do của hai thước cho chúng dao động. Quan sát dao động và lắng nghe m phát ra.

- Thí nghiệm 2: Một đ a nhựa được đục l cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ chạy bằng pin (hình 24.2). Chạm góc miếng bìa vào một hàng l nhất định trên đ a đang quay trong hai trường hợp:

Đ a quay chậm.

Đ a quay nhanh.

Hình 24.1 Hình 24.2

2.13 Bài 13:Xác định độ to của âm (Bài 12 SGK trang 34) 1. Mục đích thí nghiệm

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 68 - Xác định độ to của m.

- Nhận biết được m to có biên độ dao động lớn m nhỏ có biên độ dao động nhỏ.

2. Dụng cụ thí nghiệm

STT T ụ ụ-Mô tả hi tiết-Bảo quả . H h ả h

1 Bộ ch n giá

2 Quả cầu có d y treo

MTCT: Quả bóng bàn loại thông dụng.

3

Trống dùi

+MTCT: Trống có đường kính 180mm, chiều cao 200mm. Dựi gừ thớch hợp với trống.

3. Tiến hành thí nghiệm

- Treo một quả cầu bấc sao cho khi treo thẳng đứng thì quả cầu v a chạm sát vào giữa mặt trống.

- Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động mà cầu (hình 33) trong hai trường hợp:

Gừ nh . Gừ mạnh.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 69 Hình 25

2.14 Bài 14: Kh o sát m i trường truyền âm (Bài 13 SGK trang 37) 1. Mục đích thí nghiệm

- Khảo sát môi trường truyền m.

- Biết được m truyền trong các chất rắn lỏng khí và không truyền trong ch n không.

- Biết được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền m khác nhau 2. Dụng cụ thí nghiệm

STT T ụ ụ-Mô tả hi tiết-Bảo quả . H h ả h

1 Nguồn điện

MTCT: Hai viên pin loại 1 5V.

2

Cốc thủy tinh có nước

MTCT: Cốc làm bằng thủy tinh trung tính chịu nhiệt trong suốt dung tích 200 ml.

3

Nguồn m vi mạch

+MTCT: Cả bộ đựng trong hộp trong suốt không thấm nước có công tắc tắt mở.

3. Tiến hành thí nghiệm

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 70 Thí hiệm 1: Lắp một trống trên ch n giá và treo quả cầu như hình chụp. Cầm mặt trống trờn tay mặt trống trờn tay cỏch mặt trống trờn giỏ khoảng 15cm. Gừ mặt trống cầm trên tay quan sát hiện tượng ảy ra.

Thí hiệm 2: Đặt một nguồn m vi mạch trong cốc thủy tinh có nước. Sau đó nối nguồn m vi mạch với nguồn điện. H y quan sát hiện tượng ảy ra.

Thí hiệm 3: Hai em học sinh đứng ở một đầu bàn: Một em áp tai vào cạnh bàn một em không cả hai cùng quay về một phía để không nhìn thấy đầu bàn còn lại.

Một em thứ ba dựng dựi gừ rất nh một số tiếng vào đầu bàn cũn lại. Yờu cầu hai học sinh ở đầu bàn bờn kia đếm số lần gừ bàn của học sinh thứ ba.

Hình 26

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 71 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 6 và 7 tại một số trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng. (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)