Tương đương về phương pháp đo

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 6 và 7 tại một số trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng. (Trang 102 - 107)

2. Sự tương đương giữa các bộ thí nghiệm đang sử dụng tại phịng thí

2.2 Tương đương về phương pháp đo

2.2.1 Bài 1: Sự ay hơi và sự ngưng tụ

Phương pháp đo tại Khoa Vật lí

Phương pháp đo tại trường A

- Dụng cụ: Khác nhau

- Phương pháp đo: Tương đương nhau nhưng ở trường thì phương pháp đo mới hiện đại hơn chỉ cần sử dụng một thí nghiệm đ có thể khảo sát cả sự bay hơi và sự ngưng tụ. Không cần phải ph n làm hai thí nghiệm như ở khoa Vật lí. Cụ thể tiến hành như sau:

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 101

+ Đổ nước vào bình tam giác tới độ cao 5mm. Cắm ống thủy tinh vng góc vào l của nút cao su đậy nút cao su vào bình tam giác rồi đặt bình lên lưới gốm. Gắn tấm kim loại vào khe của bosshead thứ hai bằng cách nh nhàng vặn chặt vít và đặt bosshead lên thanh trụ. Tấm kim loại nằm đối diện với miệng ống thủy tinh vng góc đang để hở như hình vẽ ở trên.

+ Đốt đèn cồn và đun nóng nước tới khi hơi nước bắt đầu thốt ra t ống thủy tinh.

Quan sát bề mặt của tấm kim loại. Tắt đèn.

2.2.2 Bài 2: Kh o sát ng k p

Phương pháp đo tại Khoa Vật lí Phương pháp đo tại trường A

- Dụng cụ: Tương đương nhau

- Phương pháp đo: Ở trường phương pháp đo an toàn miếng lư ng kim mỏng hơn thời gian thí nghiệm được rút ngắn dễ quan sát kết quả hơn rất nhiều. Cụ thể tiến hành thí nghiệm như sau:

+ Gắn ch n ray vào thanh ray và cố định k p trượt trên thanh ray. Cắm thanh trụ vào l ở giữa của k p.

+ Gắn bosshead lên thanh trụ sao cho mặt trước có l nhỏ của k p hướng về phía trước.

+ Gắn tấm lư ng kim vào khe của bosshead và k p chặt nó lại.

+ Đặt hệ thống này lên tấm cách nhiệt và đặt đèn cồn dưới đầu tự do của tấm lư ng kim. Di chuyển bosshead trên thanh trụ để điều chỉnh khoảng cách giữa tấm lư ng kim và bấc đèn ấp ỉ 5cm.

+ Đốt đèn cồn và quan sát phản ứng của tấm lư ng kim. Sau khoảng một phút tắt đèn trong khi đó vẫn tiếp tục quan sát phản ứng của tấm lư ng kim.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 102

2.2.3 Bài 3: Ph p đo nhiệt độ-Theo d i sự thay đ i nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nư c

Phương pháp đo tại Khoa Vật lí Phương pháp đo tại trường A

- Dụng cụ: Tương đương nhau

- Phương pháp đo: Tương đương nhau, nhưng đối với thí nghiệm ở trường A, dụng cụ đảm bảo sự an tồn, bình tam giác chia độ, trong suốt, có nút cao su gắn nhiệt kế. Cụ thể tiến hành đo như sau:

+ Gắn các ch n ray vào thanh ray và cố định các k p trượt lên thanh ray. Cắm thanh trụ vào l ở giữa của k p. Gắn k p Bosshead lên thanh trụ sao cho đầu có l nhỏ ở phía trước của k p hướng ra phía trước. Gắn vịng đ vào l nhỏ k p nó thật chặt và đặt lưới gốm lên đó. Đặt hệ thống này lên tấm cách nhiệt đèn cồn được đặt chính giữa dưới vịng đ . Di chuyển k p bosshead trên thanh trụ để chỉnh cho khoảng cách giữa bấc đèn và lưới gốm là khoảng 5cm.

+ Đổ nước lạnh vào bình tam gíac tới ¾ bình và đặt nó lên lưới gốm. Cắm nhiệt kế vào bình và đọc nhiệt độ ban đầu.

+ Đốt đèn cồn và cứ hai phút ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế. Sau 10 phút tắt đèn đi.

Thời gian

(phút) 0 2 4 6 8 10

Nhiệt độ (0C)

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 103

Phương pháp đo tại Khoa Vật lí

Phương pháp đo tại trường A

- Dụng cụ: Khác nhau

- Phương pháp đo: Tương đương nhau nhưng đối với thí nghiệm ở trường thay vì đặt cốc nước màu vào trong chậu nước nóng như ở Khoa Vật lí thì dụng cụ đảm bảo sự an tồn hơn bình tam giác chia độ trong suốt có nút cao su gắn nhiệt kế. Cả hệ thống được đặt trên lưới sắt nung nóng bằng đèn cồn. Cụ thể tiến hành đo như sau:

+ Gắn các ch n ray vào thanh ray và cố định các k p trượt lên thanh ray. Cắm thanh trụ vào l ở giữa của k p. Gắn k p Bosshead lên thanh trụ sao cho đầu có l nhỏ ở phía trước của k p hướng ra phía trước. Gắn vịng đ vào l nhỏ k p nó thật chặt và đặt lưới gốm lên đó. Đặt hệ thống này lên tấm cách nhiệt đèn cồn được đặt chính giữa dưới vòng đ . Di chuyển k p bosshead trên thanh trụ để chỉnh cho khoảng cách giữa bấc đèn và lưới gốm là khoảng 5cm.

+ Đổ nước vào bình tam giác tới mép bình và thêm vào đó một ít phẩm màu. Lồng ống thủy tinh vào l của nút sao cho ống nhô uống khoảng 1cm. Đậy nút cao

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 104

su vào bình tam giác thật chặt. Phải đảm bảo rằng khơng có bong bóng khí nào ở dưới nút cao su và chất lỏng có thể d ng lên trong ống một chút. Đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng bút dạ và đặt bình tam giác lên lưới gốm.

+ Đốt đèn cồn và quan sát mức chất lỏng trong ống thủy tinh thật cẩn thận. Sau khoảng năm phút tắt đèn và kiểm tra lại mức chất lỏng trong ống thủy tinh.

2.2.5 Bài 5: Kh o sát sự n vì nhiệt của chất r n

Phương pháp đo tại Khoa Vật lí Phương pháp đo tại trường A

- Dụng cụ: Khác nhau

- Phương pháp đo: Tương đương nhau. Tuy nhiên với dụng cụ như ở Khoa Vật lí sẽ dễ tiến hành thí nghiệm hơn vì bi thép có d y treo và cán cầm bằng g khi nung sẽ ít nguy hiểm hơn so với vịng kim loại như ở trường . Cụ thể phương pháp đo ở trường A:

Gắn ch n ray vào thanh ray. Lắp k p trượt và cắm cặp thanh trụ vào k p như hình vẽ. Đổ nước tới ¾ cốc. Di chuyển k p trượt cùng cặp thanh trụ cho tới khi khoảng cách giữa các thanh trụ là ấp ỉ bằng đường kính vịng đ . B y giờ điều chỉnh chính ác khoảng cách cho tới khi vịng đ ở vị trí nằm ngang và độ cao hơn các k p trượt 5mm là v a đủ để có thể lọt vào giữa các thanh trụ.

Đặt đèn cồn lên tấm cách nhiệt và đốt đèn. Giữ vòng đ ở cuối ch n vòng hơ phần vòng tròn trên ngọn lửa đèn. Sau đó cố gắng đưa chiếc vịng đang nóng giữ nguyên độ cao lọt vào giữa các thanh trụ.Sau cùng làm lạnh vòng trong cốc nước và cố gắng một lần nữa đưa nó lọt qua khoảng giữa các thanh trụ.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân Trang 105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 6 và 7 tại một số trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng. (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)