Năng suất, sản lƣợng và doanh thu khai thác

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) THUỘC NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG (Trang 31 - 36)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. Năng suất, sản lƣợng và doanh thu khai thác

Từ kết quả tham vấn cộng đồng và điều tra bằng phiếu tại 4 phường Mân Thái, Thọ Quang, Thuận Phước và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà cho thấy mức giá mực ống, mực nang, bạch tuộc được thể hiện chi tiết qua bảng 3.5 dưới đây

Bảng 3.5. Gía bán mực ống, mực nang, bạch tuộc

STT Loại hải sản Giá bán trung bình (VND)

1 Mực ống 200.000 đồng

2 Mực nang 230.000 đồng

3 Bạch tuộc 250.000 đồng

22

Dựa theo kết quả điều tra bằng phiếu về năng suất khai thác từ 30 hộ dân chuyên khai thác mực và bạch tuộc tại 4 phường Mân Thái, Thọ Quang, Thuận Phước và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đƣợc thống kê cụ thể ở bảng 3.6

Bảng 3.6. Năng suất khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) mỗi chuyến

Loại nghề Loại hải sản Số lƣợng tàu Năng suất trung bình (kg/chuyến)

Chụp

Mực ống

7

6

Mực nang 4

Bạch tuộc 2

Bẫy

Mực ống

9

4

Mực nang 2

Bạch tuộc 2

Lờ

Mực ống

14

4

Mực nang 4

Bạch tuộc 2

23

Hình 3.4. Cơ cấu năng suất khai thác mực ống, mực nang, bạch tuộc trong mỗi chuyến tại 4 phường Mân Thái, Thọ Quang, Thuận Phước và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn

Trà.

Theo bảng 3.6 và hình 3.4 cho thấy năng suất khai thác mực ống cao nhất chiếm đến 47%, đứng thứ hai là mực nang với năng suất khai thác chiếm 33% và cuối cùng là bạch tuộc chiếm 20%. Theo mô tả của ngƣ dân chuyên khai thác, vì mực ống có kích thước trung bình nên dễ khai thác hơn 2 loại còn lại.

3.3.2. Sản lƣợng khai thác

Từ kết quả điều tra bằng phiếu tại 4 phường Mân Thái, Thọ Quang, Thuận Phước và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Sản lƣợng khai thác đƣợc thể hiện rừ qua bảng 3.7

47%

32%

21%

Mực ống Mực nang Bạch tuộc

24

Bảng 3.7. Sản lƣợng khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) tại 4 phường Mân Thái, Thọ Quang, Thuận Phước và Nại Hiên

Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Loại nghề

Năng suất trung bình (kg/chuyến)

Số chuyến khai thác

trung bình/tháng

Số tháng khai thác trung

bình/năm

Sản lƣợng (kg/năm)

Chụp

Mực ống: 6

16 5

Mực ống:

480kg

Mực nang: 4 Mực nang:

320kg

Bạch tuộc: 2 Bạch tuộc:

160kg

Bẫy

Mực ống: 4

19 12

Mực ống:

912kg

Mực nang: 2 Mực nang:

456kg

Bạch tuộc: 2 Bạch tuộc:

456kg

Lờ

Mực ống: 4

24 6

Mực ống:

576kg

Mực nang: 4 Mực nang:

576kg

Bạch tuộc: 2 Bạch tuộc:

288kg

Dựa theo bảng 3.7 cho thấy sản lƣợng khai thác mực ống cao nhất khoảng 1 tấn 968kg mỗi năm, mực nang có sản lƣợng khoảng 1 tấn 352kg mỗi năm và sản lƣợng

25

khai thác bạch tuộc khoảng 900kg mỗi năm. Tổng sản lƣợng khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) tại 4 phường Mân Thái, Thọ Quang, Thuận Phước và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng khoảng hơn 4 tấn mỗi năm

Qua đó cho thấy cơ cấu sản lƣợng khai thác mực ống chiếm khoảng 47% đạt vị trí thứ nhất, sản lƣợng khai thác mực nang đứng ở vị trí thứ hai với tỷ lệ 32% và sản lƣợng khai thác bạch tuộc thấp nhất chỉ với 21%, đƣợc thể hiện cụ thể qua hình 3.5 dưới đây

Hình 3.5. Cơ cấu sản lƣợng khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) tại 4 phường Mân Thái, Thọ Quang, Thuận Phước và Nại

Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 3.3.3. Doanh thu khai thác

Dựa theo giá bán và sản lƣợng khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) tại 4 phường Thọ Quang, Mân Thái, Thuận Phước và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Doanh thu khai thác được thể hiện qua bảng 3.8 dưới đây

47%

32%

21%

Mực ống Mực nang Bạch tuộc

26

Bảng 3.8. Doanh thu khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) tại 4 phường Thọ Quang, Mân Thái, Thuận Phước và Nại Hiên

Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Loại hải sản

Gía bán (VND)

Sản lƣợng (kg/năm)

Doanh thu/năm (VND)

Mực ống 200.000 1968 393.600.000

Mực nang 230.000 1352 310.960.000

Bạch tuộc 250.000 904 226.000.000

Từ bảng 3.8 cho thấy doanh thu khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) tại 4 phường Thọ Quang, Mân Thái, Thuận Phước và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng là khá cao. Với tổng doanh thu mực ống đứng thứ nhất gần 400 triệu đồng/năm, mực nang đứng thứ hai đạt doanh thu khoảng 310 triệu đồng/năm và bạch tuộc có doanh thu đứng thứ ba khoảng 230 triệu đồng/năm

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) THUỘC NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)