Chết tự nhiên

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) THUỘC NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG (Trang 37 - 46)

4. Nội dung nghiên cứu

3.4.3. Chết tự nhiên

Biến đổi khí hậu hiện đang ảnh hƣởng đến Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng, trực tiếp tác động làm thay đổi môi trƣờng sinh thái của nguồn lợi lớp chân đầu

(Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch

tuộc,.. ngoài tự nhiên.

Do cạnh tranh môi trƣờng sống, thức ăn và chiến đấu vì duy trì nòi giống giữa các loài và nội bộ loài với nhau khi gặp điều kiện bất lợi.

Một số giải pháp

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định về quản lý khai thác và

bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung và nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc

ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch tuộc,.. nói riêng, đặc biệt là

các hoạt động khai thác vi phạm pháp luật thủy sản. Khuyến cáo ngƣời dân, nhà hàng,

quán ăn không tiêu thụ, sử dụng nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành

thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch tuộc,.. có kích thƣớc nhỏ làm

thực phẩm.

- Truyền thông đến cộng đồng ngƣ dân bằng nhiều hình thức: Mở các lớp tập huấn, qua đài phát thanh và truyền thông đại chúng ở khu vực có nhiều ngƣ dân tham

28

gia hoạt động nghề khai thác, kinh doanh, tiêu thụ nguồn lợi lớp chân đầu

(Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch

tuộc,.. nhằm nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của cộng đồng về việc tham gia quản lý, bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc

ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch tuộc,..

- Đối với các trƣờng hợp: tàu cá từ các địa phƣơng khác di chuyển trái phép đến

khu vực để khai thácnguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm

(Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch tuộc,.., sử dụng nghề giã cào để khai thác

nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực

ống, mực nang, bạch tuộc,.. vi phạm hành lang an toàn giao thông thủy thì cơ quan chức năng tăng cƣờng công tác tuần tra, xử lý nghiêm hoạt động khai thác thủy sản trái phép. Đồng thời xua đuổi tàu cá các tỉnh bạn vi phạm trái phép vùng biển Đà Nẵng để

khai thác thủy sản nói chung và nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành

thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch tuộc,.. nói riêng. Bên cạnh đó,

thông báo về địa phƣơng, cơ quan quản lý các tàu cá vi phạm để có biện pháp quản lý.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thủy sản và các

quy định về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản cho cộng đồng cƣ dân tại địa

phƣơng, nhất là các ngƣ dân trực tiếp khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda)

29

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Cơ cấu phƣơng tiện khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc

ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch tuộc,.. tại 4 phƣờng Thọ

Quang, Mân Thái, Thuận Phƣớc và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đƣợc đầu tƣ khá hiện đại. Tàu máy có công suất >20CV chiếm 87% với số lƣợng 49 chiếc, chiếm 13% còn lại là phƣơng tiện ghe, thúng với khoảng 7 chiếc. Bên cạnh đó, kết quả cho thấy tại địa phƣơng sử dụng 3 nghề chính để khai thác nguồn lợi lớp

chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang,

bạch tuộc,.. là nghề bẫy mực, chụp mực, lờ mực. Từ số lƣợng ngành nghề khác nhau ở các địa phƣơng, một hộ ngƣ dân có thể làm cùng lúc 2 đến 3 ngành nghề. Vì vậy cơ cấu các ngành nghề cũng khác nhau và có các đặc trƣng riêng, nghề lờ chiếm 40% là nghề phổ biến nhất, tiếp theo đến nghề bẫy chiếm 31% và cuối cùng là nghề chụp chiếm 29%

2. Tại vùng biển Đà Nẵng ngƣời dân khai thác nguồn lợi lớp chân đầu

(Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực ống, mực nang, bạch

tuộc,.. quanh năm. Nhƣng tập trung khai thác chủ yếu vào tháng 8 năm nay đến tháng 1 năm sau vì thời gian này chính thức vào mùa.

3. Tỷ lệ năng suất khai thác các nhóm mực ống, mực nang, bạch tuộc trong một chuyến nhƣ sau: Đối với mực ống có tỷ lệ cao nhất chiếm 47%, đứng thứ hai là mực nang chiếm 32% và cuối cùng là bạch tuộc chiếm tỷ lệ 21%. Qua thống kê năng suất trung bình trong một chuyến thì sản lƣợng khai thác mực ống cao nhất khoảng 1 tấn 968kg mỗi năm, mực nang có sản lƣợng khoảng 1 tấn 352kg mỗi năm và sản lƣợng khai thác bạch tuộc khoảng 900kg mỗi năm. Tổng sản lƣợng khai thác nguồn lợi lớp

chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) tại 4 phƣờng Mân Thái,

Thọ Quang, Thuận Phƣớc và Nại Hiên Đông thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng khoảng hơn 4 tấn mỗi năm. Doanh thu của ngƣ dân trong một năm từ việc khai thác

nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm (Mollusca) nhƣ mực,

bạch tuộc rơi vào khoảng từ 225 triệu đồng đến 400 triệu đồng trên một năm tùy vào mùa vụ.

30

4. Vùng khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành thân mềm

(Mollusca) chính là vịnh Đà Nẵng và nam bán đảo Sơn Trà với diện tích ngƣ trƣờng

rộng lớn cùng với vùng rạn san hô lớn mang lại sự đa dạng về nguồn lợi.

5. Có 3 yếu tố chính tác động đến nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc

ngành thân mềm (Mollusca). Thứ nhất đó chính là áp lực khai thác quá mức từ con ngƣời, thu hai là quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa mang lại nhiều hệ quả không mong muốn và cuối cùng là yếu tố chết tự nhiên do cạnh trạnh về môi trƣờng sống, thức ăn,.. và biến đổi khí hậu.

KIẾN NGHỊ

Đề tài chỉ nghiên cứu từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 1 năm 2021 còn nhiều hạn

chế. Cần có thêm nhiều nghiên cứu, điều tra về hoạt động khai thác nhằm đề xuất giải

pháp quản lý, khai thác hiệu quả nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc ngành

31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chung, Đ. C. (2011). Điều tra, đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam.

Đảo, C. Cục biển hải. (2013). No Title.

https://ccbhd.danang.gov.vn/CatPostDetail/9/Phat_trien_ben_vung_bien__dao_Vi et_Nam__Tiem_nang_phat_trien_kinh_te_bien_cua_Da_Nang.aspx

Perez. (1991). No TitleΕΛΕΝΗ. Αγαη, 60(12), 1214–1222.

Roper, C. F. ., Sweeney., M. J., & Nauen, C. E. (1984). Fao Species Catalogue Fao Species Catalogue. 3(125), 1–280.

Th, N. G. (2008). Từ điển thuật ngữ nuôi trồng thủy sản (FAO Glossary of

Aquaculture). 1–317.

Văn, T. M. V. (2015). Vai trò của nguồn lợi thủy sản.

Vi, N. T. T. (n.d.). Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ đà nẵng.

Vũ Ngọc t, T. T. K. T. (2014). hành h n ài và hiện trạng khai thác nguồn ợi

c e ha da à i n, i n iang.

32

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHAI THÁC NGUỒN LỢI LỚP CHÂN

ĐẦU (CEPHALOPODA) THUỘC NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) TẠI VÙNG

BIỂN ĐÀ NẴNG

PHIẾU ĐIỀU TRA

Sơ lƣợc điều tra về hiện trạng khai thác nguồn lợi lớp chân đầu (Cephalopoda) thuộc

ngành thân mềm (Mollusca) tại vùng biển Đà Nẵng

I. Thông tin chung:

Họ và tên ngƣời cung cấp thông tin: ...

Địa chỉ: ... Điện thoại:...

II. Thông tin khai thác:

1. Phƣơng tiện khai thác:..., công suất máy:...CV

2. Ngành nghề khai thác chính:... 3. Ông(bà) khai thác mực vào mùa vụ chính nào ? ...

4. Năng suất trung bình trên một chuyến khai thác

 Mực ống. Bao nhiêu kg/chuyến:...  Mực nang. Bao nhiêu kh/chuyến:...  Bạch tuộc. Bao nhiêu kg/chuyến:... 5. Ông(bà) thƣờng khai thác đƣợc mực ở vùng nào?

33

6. Theo ông (bà) năng suất khai thác có thay đổi so với 10 năm trƣớc đây không ?

 Có  Không  Tăng  Giảm Nguyên nhân: ... ... Kiến nghị: ... Ngƣời điều tra

34

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH MỘT SỐ NGUỒN LỢI LỚP CHÂN ĐẦU

(CEPHALOPODA) THUỘC NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) TẠI VÙNG BIỂN

ĐÀ NẴNG

Loligo chiensis (Mực ống trung quốc)

Loligo beka (Mực ống beka)

35

Sepia lycidas (Mực nang mắt cáo) Sepia pharaonis (Mực nang vân hổ)

36

PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA

Hình ảnh một số tàu thuyền đánh bắt của ngƣ dân tại phƣờng Thuận Phƣớc

Hình ảnh ngƣ dân và chủ nậu đang thu mua mực, bạch tuộc và một số loại hải sản khác

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI LỚP CHÂN ĐẦU (CEPHALOPODA) THUỘC NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)