Ảnh hưởng của nhiệt độ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu trùng tôm chân trắng (Trang 28 - 35)

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố quan trọng chi phối toàn diện đời sống của ấu trựng[15]. Để thấy rừ ảnh hưởng của nhiệt độ nước lờn tỷ lệ nở của trứng, thời gian chuyển giai đoạn, tỷ lệ sống, tốc độ sinh trưởng của ấu trùng. Thí nghiệm được bố trí ở các thang nhiệt độ 26 - 27oC, 28 - 29 oC, 30 - 31 oC.

Các điều kiện khác đều giống nhau: độ mặn 30 - 34ppt; pH = 7.2 - 7.7; hàm lượng oxy >6mgO2/L), thí nghiệm thu được kết quả sau:

Bảng 7 : Aûnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của trứng Nhiệt độ( oC)

Chổ tieõu 26 - 27 28 – 29 30 – 31

Thời gian trứng nở (giờ) 17 16.5 15

Tyỷ leọ thuù tinh (%) 78.31 84.55 89.41

Tỷ lệ nở (%) 63.59 76.22 79.45

Nhiệt độ là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở của trứng. So sánh các thang nhiệt độ khác nhau, ở 26 - 27oC có thời gian chuyển giai đoạn dài, tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở thấp hơn khoảng hiệt độ 28 - 31oC. Ở thang 28 – 29oC, 30 - 31oC có tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở không có sự khác biệt lớn. Vì vậy 28 - 31oC là khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của trứng. Kết quả chúng tôi thu được phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đào Văn Trí.[8]

Bảng 8: Aûnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian chuyển giai đoạn.

Đơn vị : thời gian chuyển giai đoạn (giờ) Giai đoạn

Nhiệt độ(oC)

N4-Z3 M1-M3 M3-PL1 N4-PL1

26-27 86 91 57 234

28-29 80 70 36 186

30-31 74 63 30 167

Hình 12: Nhiệt độ ảnh hưởng đến thời gian chuyển giai đoạn.

Qua bảng 8 và hỡnh 12 cho thấy, nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rừ rệt đến thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng. Trong phạm vi nhiệt độ thí nghiệm từ 26-31oC, nhiệt độ càng tăng thời gian chuyển giai đoạn càng giảm. So sánh thời gian chuyển giai đoạn từ N4-PL1 ở ba thang nhiệt độ, kết quả xếp theo thứ tự: 30- 31oC > 28-29 oC > 26-27 oC. Qua thực nghiệm này có thể nhận định, ở nhiệt độ nước 28 - 31 oC thích hợp cho ấu trùng lột xác.

Khi tiến hành xem xét ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng về chiều dài và khối lượng thân, chúng tôi thu được kết qủa sau:

0 20 40 60 80 100

N4-Z3 M1-M3 M3-PL1

Giai đoạn

Thời gian (giơứ)

26-27oC 28-29oC 30-31oC

Bảng 9: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng về chiều dài.

Đơn vị : chiều dài(mm) Giai đoạn

Nhiệt độ

Z 1 Z3 M1 M3 PL1 PL5 PL10

26-27oC 0.942±

0.06

2.956±

0.114

3.272±

0.11

3.665±

0.108

4.39±

0.197

5.281±

0.293

6.024±

0.422

28-29oC 0.944±

0.06

2.884±

0.166

3.185±

0.093

3.73±

0.154

4.396±

0.169

4.949±

0.238

6.14±

0.238 30-31oC 0.973±

0.06

2.929±

0.078

3.342±

0.151

3.909±

0.155

4.517±

0.147

5.138±

0.262

6.427±

0.395

Hình 13: Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng về chiều dài.

Giai đoạn 0

1 2 3 4 5 6 7

Z1 Z3 M1 M3 PL1 PL5 PL10

Chiều dài (mm)

28-290C 30-310C 26-270C

Bảng 10: Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng về khối lượng của ấu truứng.

Đơn vị: khối lượng(mg/con) Giai đoạn

Nhiệt độ(oC)

PL1 PL5 PL10

26-27 0.246 0.445 1.134

28-29 0.265 0.46 1.215

30-31 0.33 0.516 1.578

Hình 14: Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng về khối lượng.

Qua kết quả ở bảng 9,10 và hình 13, 14 cho thấy: ở các khoảng nhiệt độ khác nhau, sinh trưởng về chiều dài và khối lượng không giống nhau.

Trong phạm vi nhiệt độ từ 26-31oC, khi nhiệt độ tăng tốc độ sinh trưởng theo chiều dài và khối lượng tăng. So sánh ở các thang nhiệt độ khác nhau ta thấy rừ điều đú: 26 - 27 oC sinh trưởng thấp hơn so với nhiệt độ 28 -

0 0.5 1 1.5 2

PL1 PL5 PL10 Giai đoạn

Khoỏi lửụùng mg/con)

26-270C 28-290C 30-310C

29oC, 30 – 31oC. Kết hợp với kết quả thu được ở bảng 8, nhiệt độ 28 - 31

oC có thời gian chuyển giai đoạn ngắn, tỷ lệ sống cao. Vì thế nhận định rằng 28 - 31 oC là khoảng nhiệt độ thích hợp cho ấu trùng phát triển.

Kết quả thu được trùng hợp với của một số tác giả: Zein - Eldin và Aldrich (1965), Preston (1985), Đoàn Văn Đẩu (1990), Hoàng Bích Đào khi nghiên cứu trên ấu trùng tôm Sú, Đào Văn Trí nghiên cứu trên tôm Chân Trắng, đều thấy giá trị cao nhất đạt trong khoảng 28 - 30oC.

So sánh với nghiên cứu trong kĩ thuật sản xuất giống tôm Chân Trắng của Trung Quốc, cũng cho thấy nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến sinh trưởng về chiêù dài mà cả thời gian chuyển giai đoạn, thể hiện ở bảng 11:

Bảng 11: Nhiệt độ ảnh hưởng đến thời gian chuyển giai đoạn, chiều dài cuỷa aỏu truứng [10].

Giai đoạn

Chổ tieõu Z1-Z3 M1 - M3 PL1 - PL5

Nhiệt độ nước(oC) 27 – 28 28 - 29 27 - 29

Số giờ 96 – 132 96 - 132 72 - 120

Chiều dài thân (mm) 0.78 - 2.06 2.65 - 2.93 4 - 4.25

Kết quả thu được của đề tài có khác so với kết quả ở bảng 11 cụ thể:

chiều dài các giai đoạn ấu trùng của chúng tôi lớn, thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng ngắn hơn. Như vậy có thể thấy ở cùng một khoảng nhiệt độ nhưng kích thước và thời gian chuyển giai đoạn khác nhau. Điều này có thể do sự khỏc nhau về chế đụù chăm súc, thức ăn, bản chất ấu trựng. Qua đây một lần nữa khẳng định nhiệt độ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ấu trùng.

Bảng 12: Tốc độ sinh trưởng tương đối theo ngày của khối lượng và chiều dài ấu trùng tôm Chân Trắng.

Chiều dài (mm/ngày) Chổ tieõu

Nhiệt độ (oC)

Khối lượng ( mg/ngày)

Z M PL

26-27 0.089 0.56 0.1 0.16

28-29 0.095 0.58 0.18 0.17

30-31 0.125 0.64 0.22 0.2

Qua bảng 12 cho thấy ảnh hưởng của nhiệt độ rừ hơn đến sinh trưởng về chiều dài và khối lượng của ấu trùng. Chiều dài tăng, khối lượng cũng tăng. Vì bản chất quá trình sinh trưởng của giáp xác là tăng liên tục về khối lượng và bộc phát về chiều dài. Do đó qua bảng ta thấy tốc độ sinh trưởng tương đối theo ngày của chiều dài lớn hơn khối lượng. Ở 30 – 31oCû các giai đoạn của ấu trùng đều có sinh trưởng theo ngày lớn hơn so với 26 – 27oC và 28 – 29oC. Vậy nhiệt độ 28 – 31oC là khoảng nhiệt độ thích hợp cho ấu trùng phát triển.

Thông qua bảng 12 chúng tôi có một số kết luận:

1. Quá trình tăng trưởng về khối lượng là quá trình tăng liên tục. Do đó mức độ tăng qua từng giai đoạn ấu trùng không lớn.

2. Sinh trưởng theo ngày ở giai đoạn ấu trùng lớn hơn nhiều so với giai đoạn hậu ấu trùng vì tôm cần phải tiêu phí một lượng lớn năng lượng để cung cấp cho quá trình biến đổi về hình thái, cải tổ về cấu trúc và tập tính để đạt tới sự tương đồng về hình thái của con trưởng thành.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hoàng Bích Đào, Nguyễn Trọng Nho và Nguyễn Văn Giới. Tác giả Hoàng Bích Đào nghiên cứu trên ấu trùng tôm Sú: 25 – 30oC sinh trưởng khối lượng và chiều dài tăng theo sựù tăng của nhiệt độ : Ở nhiệt độ 25oC, tăng chiều dài trung bỡnh là

0,1121 mm/ngày; khối lượng trung bình là 0,1826 mg/ngày. Ở 30oC chiều dài trung bình là 0,1594 mm/ngày và khối lượng trung bình là 0,2538 mg/ngày.

Riêng hai tác giả Nguyễn Trọng Nho và Nguyễn Văn Giới kết quả thu được cho thấy: tốc độ sinh trưởng tương đối theo ngày phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì tốc độ sinh trưởng cũng tăng theo.

Bảng 13: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng.

ẹụn vũ: Tyỷ leọ soỏng % Giai đoạn

Nhiệt độ (oC) N4-Z3 M1-M3 M3-PL1 PL1-PL10

26-27 80.5 54.5 40.5 18.5

28-29 82.5 60 50 21.25

30-31 90.6 81.8 66.6 45.8

Hình 15: Nhiệt độ ảnh hưởng tỷ lệ sống của ấu trùng

Qua bảng 13, hình 15 cho thấy tỷ lệ sống ở PL10 tương đối thấp, có thể do thí nghiệm bố trí ở dụng cụ nhỏ nên khó khăn trong việc thay nước, siphon. Môi trường ô nhiễm, xảy ra bệnh chủ yếu là nấm đỏ và ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng. Tuy nhiên, chúng tôi có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ sống của ấu trùng. Ơ û30 - 31oC các giai đoạn ấu trùng đều đạt tỷ lệ sống

0 20 40 60 80 100

N4-Z3 M1-M3 M3-PL1 PL1-PL10 Giai đoạn 26-270C 28-290C 30-310C

Tyỷ leọ soỏng (%)

cao hơn so với các thang nhiệt độ khác. So sánh tỷ lệ sống ở 3 thang nhiêt độ tăng theo thứ tự: 30 - 31 oC > 28 - 29 oC > 26 - 27 oC.

So tỷ lệ sống ở các giai đoạn với kết quả nghiên cứu về ấu trùng tôm Chân Trắng của Thạc sĩ Đào Văn Trí, cho thấy tỷ lệ sống ở các giai đoạn ấu trùng có sự khác biệt và kết quả của chúng tôi thấp hơn. Theo chúng tôi, sự khác biệt này có thể do trong đợt thực nghiệm này ấu trùng ương nuôi hay xảy ra hiện tượng nấm đỏ. Vì thế đãù ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, nên kết quả thu được thấp hơn.

Tóm lại qua nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của trứng và ấu trùng chúng tôi có nhận xét: nhiệt độ và thời gian chuyển giai đoạn, tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát triển, tỷ lệ sống của trứng và ấu trùng tôm chân trắng (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)