Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chất lượng thì TSCĐ là yếu tố không thể thiếu. Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu đang nỗ lực hết sức để tăng cường hệ thống TSCĐ đảm bảo cho khai thác và sản xuất. TSCĐ của công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, với mỗi loai lại có đặc điểm kỹ thuật, công dụng, tính chất… và thời gian sử dụng khác nhau. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả công ty đã tiến hành phân loại và đánh giá TSCĐ của công ty.
Bảng phân bổ VL
- CCDC
- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn bán hàng thông thường - Phiếu xuất kho
- Phiếu nhập kho
- Các chứng từ gốc khác ( HĐ kiêm phiếu xuất kho, biên bảng kiểm nghiệm, bảng tổng hợp tính giá nhập…
Sổ thẻ kế toán chi tiết vật tư
Nhật ký chung
Sổ Cái TK 152, 153
Bảng tổng hợp chi tiết vật tư
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Nghiệp
• Phân loại TSCĐ
Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu dựa vào hình thái vật chất và đặc trưng kỹ thuật để tiến hành phân loại TSCĐ. Theo tiêu thức này TSCĐ của công ty được chia thành 2 loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
- TSCĐ hữu hình đựơc chia thành các nhóm sau :
+ Nhà cửa vật kiến trúc : Nhà làm việc, nhà kho, xưởng…
+ Máy móc thiết bị : Dây truyền công nghệ, máy móc…
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn : ống dẫn nước, hệ thống điện, oto, các loại xe chở hàng
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý : máy tính, máy phô tô…
+ Những TSCĐ hữu hình khác - TSCĐ vô hình chia thành :
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn + Nhãn hiệu hàng hoá
+ Giấy phép và giấy nhượng quyền + TSCĐ vô hình khác
• Đánh giá TSCĐ
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ. Trong quá trình sử dụng TSCĐ của công ty được đánh gía theo nguyên giá và giá trị còn lại.
* Việc xác định nguyên giá tuỳ theo nguồn hình thành mà có cách đánh giá khác nhau.
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm : Giá mua (-) các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá, các khoản thuế và các chi phí trực tiếp liên quan khác.
- TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất chịu thuế GTGT: Tính theo giá mua chưa thuế GTGT.
- TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất chịu thuế GTGT: Tính theo giá mua cả thuế GTGT.
- Và một số trường hợp khác theo quy định của Bộ tài chính đã ban hành.
-Phương pháp khấu hao tài sản cố định áp dụng: Tài sản cố định của công ty bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định được tính theo nguyên giá và khấu hao lũy kế tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng.
-Phương pháp thuế áp dụng: phuong pháp thuế khấu trừ.
* Đánh giá theo giá trị còn lại :
Gía trị còn lại trên Số khấu hao luỹ kế
= Nguyên giá TSCĐ -
sổ kế toán của TCSĐ của TSCĐ
* Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại cho biết hiện trạng của TSCĐ để có kế hoạch đầu tư bổ sung và hiện đại hoá TSCĐ.
• Phương pháp tính hao mòn TSCĐ.
Ngoài ra trong quá trình sử dụng TSCĐ còn bị hao mòn về giá trị và hiện vật.
Phần giá trị hao mòn này được chuyển dịch dần vào chi phí kinh doanh hàng hoá của công ty. Đây là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị của TSCĐ. Để tái tạo lại TSCĐ khi bị hư hỏng hoặc đã hết thời gian sử dụng, công ty đã lựa chọn
Nghiệp
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. Theo phương pháp này, mức khấu hao TSCĐ được xác định theo công thức:
Mkt= NG * Tkt
Trong đó : Mkt : Số tiền khấu hao TSCĐ ở năm thứ t NG : Nguyên giá của TSCĐ
Tkt : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
Tỷ lệ khấu hao hàng năm ở năm thứ t có thể được xác định theo công thức : Tkt = 2 * (T – t + 1 )
Trong đó Tkt : tỷ lệ khấu hao ở thời điểm cần tính khấu hao t T : thời gian dự kiến sử dụng của TSCĐ
t : Thời điểm cần tính tỉ lệ khấu hao 3.2. Kế toán tăng giảm TSCĐ
3.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01 - TSCĐ) - Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 02 - TSCĐ)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành ( Mẫu số 04 - TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số 05 - TSCĐ) - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
Ngoài ra kế toỏn cũn sử dụng sổ theo dừi TSCĐ, Sổ Cỏi Tk 211.
3.2.2. Kế toán tăng TSCĐ
Trong trường hợp tăng TSCĐ, công ty thành lập hội đồng giao nhận TSCĐ.
Hội đồng có nhiệm vụ nghiệm thu TS và lập Biên bản giao nhận TSCĐ. Căn cứ vào “ Biên bản gao nhận TSCĐ” và các chứng từ khác kèm theo ( Hoá đơn, hợp đồng, phiếu chi…) kế toỏn ghi vào thẻ TSCĐ , sổ theo dừi TSCĐ, sổ TSCĐ tại nơi sử dụng.
3.2.3. Kế toán giảm TSCĐ
• Trường hợp giảm TSCĐ do nhượng bán : Căn cứ hợp đồng đã kí, công ty ( phòng kinh doanh) lập “ Hoá đơn GTGT” , “Biên bản giao nhận TSCĐ” kế toán căn cứ vào đó cùng các chứng từ khác có liên quan ghi giảm TSCĐ trên thẻ
TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ theo dừi TSCĐ tại nơi sử dụng.
• Trường hợp thanh lý TSCĐ ; Căn cứ vào quyết định thanh lý, Hội đồng thanh lý TSCĐ lập “ Biên bản thanh lý TSCĐ”. Kế toán căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ liên quan ghi giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ, sổ theo dừi TSCĐ tại nơi sử dụng.
QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Nghiệp
Ghi chú : ghi hàng ngày Đối chiếu 3.3. Kế toán tổng hợp TSCĐ 3.3.1. Tài khoản sử dụng
Để tiện cho việc hạch toán và ghi chép sổ sách công ty đã sử dụng các TK sau : TK 211 – TSCĐ hữu hình, và các TK cấp II
TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112 – Máy móc, thiết bị …
TK 213 – TCSĐ vô hình, và các TK cấp II TK 2131 – Quyền sử dụng đất…
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK khác như : 214, 711, 811 … 3.3.2. Quy trình
Hiện nay, Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu chọn hình thức Nhật ký chung để ghi sổ, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin. Với phần hành kế toán TSCĐ trình tự kế toán được mô phỏng qua sơ đồ sau :
SƠ ĐỒ Hội đồng giao nhận
TSCĐ Hợp đồng
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ Hóa đơn
Phiếu chi
Giấy báo nợ, báo có Các chứng từ khác
Kế toán chi tiết TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Kế toán tổng hợp
TSCĐ
Nghiệp
Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu