Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

Một phần của tài liệu phân tích dự án đầu tư tàu blue star của công ty vận tải biển vosco vận chuyển xi măng tuyến sài gòn – singapore.thời kỳ phân tích 10 năm. (Trang 46 - 50)

3.8 Phân tích tính khả thi về tài chính của dự án

3.8.4 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

3.8.4.1. Mục đích phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vi mô của Nhà nớc thì một dự an đầu t phải đợc xem xét dới hai góc độ:

Đối với nhà đầu t: Nhà đầu t có thể là cá nhân hay tổ chức, mặc dù có nhiều mục đích khác nhau nhng đối với dự án sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, còn với dự án công cộng, mục tiêu cuối cùng là phục vụ một hoặc một số nhu cầu của toàn xã hội một cách tốt nhất. Với dự án sản xuất kinh doanh, khả

năng sinh lời càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu t. Tuy nhiên không phải tất cả

dự án có khả năng sinh lời cao đều có ảnh hởng tốt đến nền kinh tế.

Đối với nền kinh tế, việc xem xét dự án mang lại cho nền kinh tế xã hội những lợi ích gì. Điều này giữ một vai trò quyết định để đợc các cấp có thẩm quyền chấp nhận cho phép đầu t, các định chế tài chính, các cơ quan tài trợ tài trợ cho dự án.

Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế thu đợc với những hy sinh, đóng góp mà nền kinh tế xã hội đã bỏ ra để thực hiện dự án.

Những lợi ích kinh tế xã hội bao gồm những lợi ích đợc biểu hiện bằng những chỉ tiêu định tính nh đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, phục vụ chủ trơng chính sách của Nhà nớc, chống ô nhiễm môi trờng, cải tạo môi sinh...

Những lợi ích mang tính định lợng đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu nh tăng thu cho ngân sách, gia tăng số ngời có việc làm, tăng thu giảm chi ngoại tệ.

Những hy sinh đóng góp của nền kinh tế xã hội phải bỏ ra là : các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, lực lợng lao động trong xã hội giành cho dự án thay vì

những yếu tố này đợc dùng vào mục đích khác trong tơng lai không xa.

Vậy, phân tích kinh tế xã hội là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống những lợi ích mà nền kinh tế xã hội có đợc từ dự án với những hy sinh mà nền kinh tế phải bỏ ra trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Một dự án khả thi về mặt kinh tế xã hôi phải đảm bảo nó mang lại những lợi ích lớn hơn cái giá mà nền kinh tế xã hội phải trả. Khi đó nó mới xứng đáng đợc hởng những u đãi mà nền kinh tế xã hội giành cho nó.

3.8.4.2. Các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án 1. giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng

Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để phan tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Giá trị gia tăng thuần là chênh lệch giữa giá trị đầu vào với giá trị vật chất đầu ra.

NVA = O- (MI +I) O: Giá trị đầu vào hay doanh thu

I: Vốn đầu t thực hiện

MI: toàn bộ giá trị vật chất đầu vào và có liên quan trực tiếp tới đầu ra, gồm chi phí lao động quá khứ và dịch vụ mua ngoài.

- TÝnh cho 1 n¨m

NVAi = Oi – ( MI+Di) Trong đã:

MI : toàn bộ giá trị vật chất đầu vào và có liên quan trực tiếp tới đầu ra, gồm chi phí lao động quá khứ và dịch vụ mua ngoài năm thứ i

Chi phí vật chất đầu vào thường xuyên bao gồm: chi phí nhiên liệu, chi phí vật rẻ mau hỏng, chi phí về tiền ăn, tiền tiêu vặt.

Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: chi phí sửa chữa, chi phí bến cảng, chi phí khác Oi: doanh thu năm i

Di: Khấu hao năm thứ i

- Tính cho cả đời dự án: NVAPV= n [ ( )] ( )n

i

i

i MI D r

O − + +

∑= 1

* 1

1

- Tính bình quân : ( )

(1* 1) 1

* + −

= +n

n

PV r

r NVA r

A NV

Nh vậy NVA bao gồm 2 yếu tố W : tiền công trả cho ngời lao động

SS : thu nhập xã hội bao gồm các loại thuế, trả lãi vay, trả lãi cổ phần, các loại chi phí bảo hiểm, mua phát minh sáng chế và lợi nhuận không chia để lập quỹ.

- Với dự án có yếu tố nước ngoài tòi chỉ tiêu NVA được tính:

NNVA = NVA-RP Trong đã:

RP : giá trị gia tăng được chuyển ra nước ngoài gồm: lương, thưởng, lói vay, lãi cổ phần của nước ngoài, các khoản thanh toỏn ngoại tệ khỏc khụng đưa vào đầu vào và lợi nhuận thuần.

NNVA: giá trị gia tăng quốc gia.

Theo tính toán ở trên:

NVA cho mét n¨m:

O= 120,384 tỷ đồng

MI = (11,3182+3,36+0,96+0,506)*2=32,2885 tỷ đồng Di = 6,4*2=12,8

NVAi = 120,384 – ( 32,2885+12,8) =75,2955 tỷ đồng

Ta có bảng tính NVA cho các năm nh sau:

Năm Oi Giá trị đầu vào

(Mi) Ki NVAi 1/(1+r)iNPAPV

0 160 -160 1 -160

1 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.8475 63.8098

2 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.7182 54.0761

3 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.6086 45.8272

4 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.5158 38.8366

5 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.4371 32.9124

6 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.3704 27.8918

7 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.3139 23.6372

8 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.2660 20.0315

9 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.2255 16.9758

10 120.384 32.2885 12.8 75.2955 0.1911 14.3863

∑NVA 178.3846

Vậy NVA cho cả đời dự án là:

NVAPV = 178,3846 tỷ đồng NVA bình quân cho các năm là:

( )

(181 *0.118)0.181

.

*0 3846 ,

178 10

10

− +

= + A

NV = 39,6932 tỷ đồng

2. Số lao động có việc làm, thu nhập của ngời lao động

Tàu Lan Hạ có 24 thuỷ thủ vì vậy khi dự án đi vào hoạt động sẽ tạo thêm việc là cho 48 thuỷ thủ làm việc trên 2 tàu. Đồng thời dự án cũng tạo thêm việc là cho ngời lao động ở những nghề khác khác có liên quan.

Thu nhập của 48 thuỷ thủ làm việc trên 3 tàu là 1,2x2=2,4 tỷ đồng/năm.

Một phần của tài liệu phân tích dự án đầu tư tàu blue star của công ty vận tải biển vosco vận chuyển xi măng tuyến sài gòn – singapore.thời kỳ phân tích 10 năm. (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w