trước thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
1 178.605 92.435 86.17 24.1276 62.0424
2 178.605 90.635 87.97 24.6316 63.3384
3 178.605 88.835 89.77 25.1356 64.6344
4 178.605 87.035 91.57 25.6396 65.9304
5 178.605 85.235 93.37 26.1436 67.2264
6 178.605 85.235 93.37 26.1436 67.2264
7 178.605 85.235 93.37 26.1436 67.2264
8 178.605 85.235 93.37 26.1436 67.2264
3.1 LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1.1 Các chỉ tiêu dùng trong phân tích tài chính của dự án
Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có lãi khả thi về mặt tài chính bao gồm:
- Giá trị hiện tại thuần NPV, dự án khả thi khi NPV lớn nhất và NPV ≥ 0 - Giá trị tương đương hàng năm
- Suất thu hồi nội bộ IRR - Thời gian hoàn vốn đầu tư Tn
- Điểm hoà vốn
Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi khoản chi phí của cả đời dự án. Bởi vậy, chỉ têu này bao tổng lợi nhuận thuần từng năm của cả đời dự án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý TSCĐ ở cuối dự án và các khoản thu hồi khác. Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại (NPV). Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại (đầu thời kỳ phân tích). Giá trị hiện tại của thu nhập thuần còn được gọi là hiện giá thu nhập thuần.
Mặt khác chủ đầu tư hy vọng sau 8 năm vận hành dự án sẽ có NPV là 65 tỷ VNĐ.
Vì vậy, chỉ tiêu được chọn để so sánh các phương án là giá trị hiện tại thuần NPV, phương án được lựa chọn là phương án có NPV≥0 và lớn nhât.
3.1.2 Lập luận chọn tỷ suất chiết khấu để tính chuyển
Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời kỳ phân tích khác nhau về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét sự đánh giá của dự án đầu tư.
Bởi vậy xác định chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá dự án về tài chính. Để xác định phải xuất phát từ điều kịên cụ thể của từng dự án. Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay dài hạn. Vậy ta chọn lãi suất chiết khấu là lãi suất vay dài hạn r = 18%/năm.
3.2 TÍNH CHỈ TIÊU ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
3.2.1 Tính hệ số tính chuyển Ta có công thức sau:
( / , , ) 1
(1 )n P F r n
= r +
Trong đó:
r : lãi suất vay dài hạn
n : thời kỳ tính toán , n = 8 năm Ví dụ: tính cho tàu A ở năm 1
1
1 1
0.8475 (1 r )n = (1 0.18) =
+ +
Tương tự ta có kết quả được thể hiện ở bảng hệ số tính chuyển (bảng số 1) 3.2.2 Dự tính vốn đầu tư thực hiện
Theo kết quả tính toán ở trên ta có:
Vốn đầu tư cho tàu A là 375 tỷ VNĐ Vốn đầu tư cho tàu B là 324 tỷ VNĐ 3.2.3 Tính hiện giá vốn đầu tư
Hiện giá vốn đầu tư = Tỏng vốn cố định * Hệ số tính chuyển
Ví dụ: xét với dự án đầu tư tàu A, do thực hiện đầu tư chỉ có một năm nên ta chọn năm
kết thúc thực hiện đầu tư là năm hiện tại (năm 0), tại năm hiện tại ta có 1 0 (1 r ) = 1
+ ,
do đó ta có: Hiện giá vốn đầu tư = 375 * 1= 375 tỷ VNĐ
Tương tự cho tàu B ta có kết quả tính toán được thể hiện qua bảng 1 3.2.4 Dự tính thu nhập thuần của từng năm
Thu nhập thuần của từng năm = Khấu hao + lãi ròng
Thu nhập thuần của năm cuối cùng = Khấu hao + lãi ròng + giá trị còn lại
Ví dụ: xét với dự án đầu tư tàu A, trong năm 1 có khấu hao là 22.5 tỷ VNĐ, lãi ròng là 55.03536 tỷ VNĐ nên ta có: Thu nhập thuần của năm 1 = 55.03536+22.5 = 77.53536 tỷ
Tương tự ta có kết quả tính toán được thể hiện qua bảng 1 3.2.5 Dự tính hiện giá thu nhập thuần của từng năm
Hiện giá thu nhập thuần = Thu nhập thuần của từng năm * hệ số tính chuyển Ví dụ: xét với dự án đầu tư tàu A
Hiện giá thu nhập thuần năm 1 = 77.53536* 0.8475 = 65.7112176tỷ VNĐ Tương tự ta có kết quả tính toán được thể hiện qua bảng 1
3.2.6 Dự tính tổng hiện giá thu nhập thuần của dự án
Là tổng cộng dồn hiện giá thu nhập thuần của các năm, ta có kết quả tính toán được thể hiện qua bảng 1
3.2.7 Dự tính NPV của dự án, chọn phương án đầu tư
Giá trị hiện tại thuần NPV là tổng đại số các hiện giá trong chuỗi tiền tệ
1
( ) * 1
(1 )i
n
i
NPV Bi Ci
= r
= −
∑ +
Trong đó:
NPV: giá trị hiện tại thuần Bi: dòng thu năm thứ i Ci: dòng chi năm thứ i r : lãi suất chiết khấu
Ta có thể tính NPV bằng công thức sau
0 1
* 1
(1 )i
n i i
NPV I N
= r
= + ∑ +
Ni : thu nhập thuần năm i I0 : hiện giá vốn đầu tư
Như vậy theo tính toán ở trên, NPV = luỹ kế hiện giá thu nhập thuần năm thứ 8 - hiện giá vốn đầu tư. Kết quả tính toán được thể hiện qua bảng 1,2
Ta thu được kết quả sau:
Dự án đầu tư tàu A có NPV là: 25.3465368 (tỷ VNĐ) >0
Dự án đầu tư tàu B có NPV là: 67.2753764 (tỷ VNĐ) >0
Cả 2 phương án đều có NPV >0, nhưng NPVA > NPVB nên phương án đầu tư là phương án mua tàu B.
3.3 TÍNH CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC 3.3.1 Suất thu hồi nội bộ (Tỷ suất nội hoàn)
Là tỉ suất chiết khấu được giả thiết là tất cả các dòng tiền dương đều được tái đầu tư lại với cùng một suất thu hồi, để cân bằng ta đưa dòng thu và dòng chi về hiện tại, chỉ tiêu này được dùng với mọi dự án sản xuất kinh doanh có lãi
0 0
1 1
* *
(1 )i (1 )i
n n
i i
i i
B C
IRR IRR
= =
+ = +
∑ ∑
Trong đó
Bi: dòng thu năm thứ i Ci: dòng chi năm thứ i Ta có cách tính gần đúng:
1
1 2 1 dm
1 2
IRR =r ( ) NPV IRR
r r
NPV NPV
+ − ≥
+
Trong đó
r1 : lãi suất tại đó NPV1>0 r2 : lãi suất tại đó NPV2<0 Với r1 rất gần r2
Với r1 =23% theo kết quả tính ở bảng tính suất thu hồi nội bộ IRR ta có NPV1 = 7.02480504
(tỷ VNĐ)
Với r1 =25% theo kết quả tính ở bảng tính suất thu hồi nội bộ IRR ta có NPV1 = -12.958688 (tỷ VNĐ)
7.02480504
IRR =0.23 (0.25 0.23) 0.237
7.02480504 -12.958688
+ − =
+
Vậy IRR = 23.7%
3.3.2 Thời gian thu hồi vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn bỏ ra. Nó là khoảng thời gian đã hoàn trả vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc khấu hao thu hồi hàng năm.
Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức sau:
0 1
1
( 1) 12. n
n n
I NPV