0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TÀU VẬN CHUYỂN GỖ TUYẾN TRUNG QUỐC – SÀI GÒN. THỜI KỲ PHÂN TÍCH 8 NĂM. (Trang 35 -40 )

4.1 MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

Trong nền kinh tế thị trường với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, 1dự án đầu tư phải được xem xét ở 2 góc độ:

- Đối với nhà đầu tư: nhà đầu tư có thể là cá nhân hay tổ chức, mặc dù có nhiều hình thức khác nhau nhưng đối với dự án sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, với dự án công cộng mục tiêu cuối cùng là phục vụ 1 hay 1 số nhu cầu của toàn xã hội tốt nhất. Với dự án sản xuất kinh doanh khả năng sinh lời càng cao, càng hấp dẫn các nhà đầu tư, tuy nhiên không phải bất cứ 1 dư án nào có khả năng sinh lời cao đều ảnh hưởng tốt đến kinh tế xã hội.

- Với nền kinh tế là việc xem xét dự án mang lại cho nền kinh tế xã hội những lợi ích gì, điều này giữ 1 vai trò quyết định để được cấp có thẩm quyền chấp nhận cho phép đầu tư, các định chế tài chính, các cơ quan tài trợ tài trợ cho dự án. Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được so với những hy sinh đóng góp mà nền kinh tế xã hội đã bỏ ra để thực hiện dự án. Những lợi ích kinh tế xã hội bao gồm những lợi ích được biểu hiện bằng những chỉ tiêu định tính như đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước phục vụ chủ chương, chính sách của nhà nước, chống ô nhiễm môi trường, cải tạo nơi sinh…những lợi ích mang tính định lượng được thể hiện bằng các chỉ tiêu như tăng thu cho ngân sách, gia tăng số người có việc làm, tăng thu, giảm chi vật thể, những hi sinh đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bước ra để thự hiên dự án là các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, lực lượng lao động trong xã hội đã bỏ ra dành cho dự án thay vì những yếu tố này có thể được dùng vào mục đích khác trong tương lai không xa.

⇒ Phân tích kinh tế xã hội là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống những lợi ích mà nền kinh tế xã hội đã bỏ ra trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế xã hội một dự án khả thi về mặt kinh tế xã hội phải đảm bảo nó mang lại lợi ích lớn hơn giá mà nền kinh tế xã hội phải trả, khi đó nó mới xứng đáng được hưởng những ưu đãi mà nền kinh tế xã hội dành cho nó.

Thấy được sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội.

Phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội đều đưa ra nhiều chi phi và những lợi ích để từ đó đánh giá hiệu quả chung của chúng như tính chất và phản ứng khác nhau cụ thể là.

- Phân tích tài chính đựoc tiến hánh ở tầm vĩ mô ở góc độ toàn bộ nền kinh tế - Phân tích tài chính lợi ích đựoc xem xét ở góc độ toàn bộ nền kinh tế

- Phân tích nền kinh tế là việc xem xét tối đa hóa lợi nhuận của chủ đầu tư, phân tích kinh tế là việc xem xét tối đa hóa lợi nhuận toàn bộ nền kinh tế biểu hiện bằng phúc lợi xã hội cao hay thấp biểu hiện bằng giá trị gia tăng mà dự án mang lại.

Các yếu tố cấu thành giá trị gia tăng.

- Thuế là khoản thu đối với nhà nước, đối với chủ đầu tư là khoản chi cho nên khi thanh toán lãi ròng của dự án phải trừ đi, nhưng khi tính giá trị gia tăng phải cộng vào.

- Thu nhập của người lao động tiền công tiền thưởng, các khoản trợ cấp đây là các khoản chi đối với đầu tư nhưng là khoản thu đối với cộng đồng người lao động.

- Các khoản trợ cấp giá, lương là khoản chi của nhà nước, nhưng là khoản thu với chư đầu tư phải trừ đi khi tính giá trị gia tăng.

- Các khoản nợ trong phân tích tài chính các khoản nợ củau cửu đầu tư được tính vào khoản chi nhưng khi tính gia trị gia tăngphải cộng vào.

Mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá lợi ích kinh tế xã hội của dự án

Dự án đã có những đóng góp gì về mặt định tính cho việc tăng kinh tế quốc dân. Tiêu chuẩn đánh giá

- Nâng cao mức sống dân cư - Phân phối lại thu nhập - Gia tăng việc làm - Tăng nộp ngân sánh

- Tăng thu tiết kiệm ngoại tệ.

- Các tiêu chuẩn khác như việc tận dụng tài nguyên chư được quan tâm hay mới được phát hiện, nâng cao năng suất lao động, đào tạo tay nghề có trình độ cao, tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật, công nghệ mới, hoàn thiện cơ cấu kinh tế.

4.2 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN DỰ ÁN

4.2.1 Giá trị sản phẩm tuý gia tăng

Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án GTGT thuần là chênh lệch giữa giá trị đầu ra với giá trị vật chất đàu vào.

O: Giá trị đầu ra - doanh thu I: vốn đầu tư thực hiện

MI: Giá trị vật chất đầu vào thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được đầu ra của năm thứ i. Đối với dự án này Mi bao gồm: nhiên liệu, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, vật rẻ mau hỏng, cảng phí.

MI bao gồm:

- Những chi phí lkao động quá khứ và dịch vụ mua ngoài. Chi phí trực tiếp:

Nguyên, nhiên liệu, điện, nước Tiền công Thuê ngoài Chi phí chung: Khấu hao Quản lý 1. Tính cho một năm:

NVAi = Oi - (MI + Di) Oi: Doanh thu năm thứ i Di: Khấu hao

MI: Giá trị vật chất dở dang 2.Tính cho cả dự án

Đưa về hiện tại ta có: NVApv =

= + × + n i 1 Oi MI Di (i r)n 1 )) ( ( 3. Tính bình quân năm NVApv = NVApv × (1×+(1)+n )1 n r r r

Khi tính cho cả đời dự án hoặc tính bình quân năm thì tỉ suất chiết khấu được dùng là tỉ suất chiết khấu xã hội, khi đó ta có:

NVApv =

= + × + n i 1 Oi MI Di (i rs)n 1 )) ( ( s

r tỉ suất chiết khấu xã hội

NVA = NVApv × (1×+(1+)n )1 s s r r r NVA gồm 2 yếu tố:

- Tiền công trả cho người lao động NVA = W+ SS

SS: Thu nhập xã hội bao gồm các loại thuế, trả lãi vay, trả lãi cổ phần, các loại chi phí bảo hiểm, mua phát minh sáng chế và lợi nhuận không chia để lập quỹ.

Với dự án kinh doanh thì chỉ tiêu cơ bản là giá trị gia tăng thuần quốc gia NNVA. NNVA = NVA – RP

RP: Phần giá trị gia tăng được chuyển ra nước ngoài bao gồm lương, thưởng lựoi nhuận thuần, lãi cổ phàn và các khoản bằng ngoại tệ khác không đưa vào đầu vào.

4.2.2 Số lao động có việc làm, thu nhập của người lao động

Nếu là dự án độc lập thì số lượng lao động có việc làm là tổng số lao động phục vụ cho dự án trừ đi số lao động mất việc làm ở các cơ sở khác do có dự án. Nếu dự án là tổ hợp tức là từ dự án đang xem xét buộc phải xuất hiện các dự án khác thì số lao động có việc làm ở các dự án khác gọi là số lao động có việc làm gián tiếp.

LCVL = (LCVLTT + LCVLGT) – ( LMVL+ LNN)

Dự án đầu tư tàu chở gỗ này đã mang lại nhiều hiệu quả kinh tế xã hội đó là:

- Tạo ra nguồn lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư tù đó tạo điều kiện mở rộng sản xuất

- Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động từ đó cải thiện đời sống, giảm thiểu các tệ nạn xã hội.

- Tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, cung cấp lượng gỗ cần thiết cho nhu cầu của con người…

Tất cả các lợi ích đó góp phần thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội ngày càng phát triển hơn, hướng Việt Nam đến một tương lai không xã có thể được năm trong tốp các nước phát triển của thế giới.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TÀU VẬN CHUYỂN GỖ TUYẾN TRUNG QUỐC – SÀI GÒN. THỜI KỲ PHÂN TÍCH 8 NĂM. (Trang 35 -40 )

×