Bài 4: Các nớc châu á A- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh nắm đợc
A- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc
- Nhật bản là nớc phát xít bại trận, kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nhật Bản đã thực hiện những cải cách dân chủ và vay vốn nớc ngoài để khôi phục và phát triển kinh tế. Nhật Bản đã vơn lên nhanh chóng trở thành siêu cờng quốc, đứng thứ 2 thế giới.
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích các sự kiện lịch sử, so sánh, liên hệ với thực tế.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ chính trị thế giới .… - Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Mĩ ? Nguyên nhân sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ ?
- Bài mới:
I- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:
Giáo viên: Giới thiệu nớc Nhật…
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình nớc Nhật nh thế nào ?
? Sau chiến tranh Nhật đã thực hiện những cải cách dân chủ nh thế nào ?
? Những cải cách đó có ý nghĩa gì ?
* Tình hình Nhật Bản: Là nớc bại trận.
+ Bị Mĩ chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
+ Thất nghiệp trầm trọng.
+ Thiếu lơng thực, thực phẩm.
+ Lạm phát nặng nề.
- 1946 ban hành Hiến pháp mới.
- 1946-1949 thực hiện cải cách ruộng
đất.
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lợng vũ trang.
- Thanh lọc Chính phủ.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Giải thể các công ty độc quyền.
* ý nghĩa: Nhân dân phấn khởi → giúp Nhật vơn lên.
II- Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
? Trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế Mĩ đã gặp những thuận lợi gì ?
* Thuận lợi:
- 6/1950 Mĩ xâm lợc Triều Tiên.
- 1960 Mĩ xâm lợc Việt Nam.
Giáo viên: 1945-1950 phát triển chậm, phụ thuộc Mĩ.
? Em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Nhật Bản (từ 1950-1970 của thế kỷ XX) ?
? Em có nhận xét gì về nền kinh tế của Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX ?
? Vì sao sau chiến tranh thế giới 2 nền kinh tế của Nhật Bản lại phát triển nhanh nh vậy ?
? Bên cạnh những thuận lợi, thành tựu trên; Nhật còn gặp phải những hạn chế ?
⇒ Mĩ đặt hàng → Kinh tế Mĩ phát triển thần kỳ đứng thứ 2 thế giới.
* Thành tựu:
- Công nghiệp: Tăng trởng nhanh.
+ N¨m 1950-1960 t¨ng 15%/n¨m.
+ N¨m 1961-1969 t¨ng 13,5%/n¨m.
- Nông nghiệp:
+ Năm 1967-1969 tự túc 80% lơng thực.
+ Đánh cá đứng thứ 2 thế giới.
⇒ Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
* Nguyên nhân:
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời.
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả.
- Vai trò quan trọng của Nhà nớc.
- Con ngời Nhật có truyền thống tự cờng.
* Hạn chế:
- Nghèo tài nguyên.
- Bị cạnh tranh, chèn ép.
- Đầu những năm 90 bị suy thoái kéo dài.
III- Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh :
? Em hãy trình bày những chính sách đối nội của Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay ?
? Em đánh giá thế nào về việc đảng LDP mất quyền lập Chính phủ (Biểu hiện tình hình chính trị không ổn
định, đòi hỏi mô hình mới với sự tham gia cầm quyền của nhiều chính
đảng).
* §èi néi:
- Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã
hội dân chủ.
- Các Đảng phải hoạt động công khai.
- Đảng dân chủ tự do liên tục cầm quyền.
- 1993 Đảng dân chủ tự do mất quyền lập Chính phủ.
? Em hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của NhËt ?
Giáo viên: Ngày 8/9/1951 Hiệp ớc an ninh Mĩ - Nhật đợc ký ⇒ Mĩ
đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
Giáo viên: Từ 1945 đến nay Nhật có những bớc tiến “Thần kỳ” về kinh tế, hiện nay vị thế của Nhật ngày càng cao trên trờng quốc tế.
* Đối ngoại:
- Hoàn toàn lệ thuộc Mĩ, 8/9 hiệp ớc.
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mổng, đặc biệt là kinh tế đối ngoại.
- Hiện nay: Nhật đang vơn lên thành cờng quốc chính trị.
* Luyện tập:
Học sinh thảo luận nhóm.
? Em hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2 ?
? Để đạt đợc thành tựu đó Nhật đã có những nguyên nhân khách quan, chủ quan, thuận lợi gì ?
Giáo viên: Tổng kết:
- Nguyên nhân khách quan: Thừa hởng những thành quả khoa học, kỹ thuật của thế giới.
- Nguyên nhân chủ quan: Truyền thống tự cờng của ngời Nhật.
* Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính của bài.
* Dặn dò: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ...…………...
...…… ………. ...…
………
………
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 12:
Tiết 12:
Bài 10: Các nớc Tây âu A- Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh nắm đợc:
- Những nét khái quát nhất của các nớc Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Xu thế liên kết giữa các nớc trong khu vực đang phát triển trên thế giới, Tây Âu là những nớc đi đâu thực hiện xu thế này.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phơng pháp t duy tổng hợp, phân tích, so sánh.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ chính trị thế giới .… - Học sinh: Học + Đọc theo sách giao khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy nêu những thành tựu “Thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản (từ 1945 đến nay) ? Nguyên Nhân nào dẫn đến sự phát triển ấy ?
- Bài mới:
I- Tình hình chung:
Giáo viên: Giới thiệu vị trí các nớc Tây Âu trên bản đồ.
? Trong chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình kinh tế các nớc Tây Âu nh thế nào ? Hãy nêu dẫn chứng cụ thể ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến nền kinh tế các nớc Tây Âu kém phát triển ?
? Để phục hồi kinh tế các nớc Tây Âu đã
làm gì ?
? Các nớc Tây Âu đều rơi vào tình trạng ? Cụ thể nh thế nào ?
? Những yêu cầu của Mĩ nhằm mục đích gì ? (Phục hồi giai cấp t sản).
? Về đối nội ?
? Em có nhận xét gì về những chính sách này ? (Nham hiểm).
? Về đối ngoại các nớc Tây Âu đã làm gì ?
? Các nớc đã tiến hành chiến tranh xâm lợc
- Cuối 1944 (Trong chiến tranh) kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Năm 1948-1951 nhận viện trợ Mĩ.
- Lệ thuộc Mĩ.
* §èi néi:
- Thu hẹp quyền tự do, dân chủ.
- Xóa bỏ mọi lực lợng tiến bộ.
- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ.
* Đối ngoại:
-Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc.
nh thế nào ?
? Ngoài việc mở rộng thuộc địa các nớc Tây Âu còn có mục đích gì ? (Khôi phục ... thuộc địa).
? Em có nhận xét gì về báo cáo của giai cấp t sản ở các nớc Tây Âu ? (Nham hiểm, hiếu chiến).
? Về đối ngoại các nớc Tây Âu còn có họat động gì ? Mục đích ?
? Em có nhận xét gì về tình hình châu Âu qua những việc làm này ? (Căng thẳng).
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình nớc Đức ra sao ?
? Tháng 10/1990 diễn ra sự kiện gì ?
- Tham gia khèi qu©n sù NATO.
* Đức sau chiến tranh:
- Tháng 9/1949 thành lập Cộng hòa Liên bang Đức.
- Tháng 10/1949 thành lập Cộng hòa dân chủ Đức.
- Ngày 3/10/1990 thống nhất thành Cộng hòa Liên bang Đức.
II- Sự liên kết các khu vực:
? Các nớc trong khu vực liên kết với nhau về mặt nào ?
? Mở đầu là sự ra đời của tổ chức nào ? Giáo viên: “Cộng đồng .”
? Kể tên những thành viên tham gia ?
? Tiếp theo là những tổ chức nào ra đời ?
? Mục đích của việc thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu là gì ?
? Theo em tại sao 6 nớc này có thể liên kết víi nhau ?
? 7/1967 các nớc này đã có quy định gì ?
? Sau 10 năm các nớc EC đã có quyết định gì ?
- Tháng 4/1951 Cộng động than thép châu Âu ra đời.
- Tháng 3/1957 thành lập Cộng
đồng năng lợng nguyên tử châu
Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
- Tháng 7/1967 thành lập Cộng
đồng châu Âu (EC).
- 12/1991 họp hội nghị cấp cao tại Ma-a-Xtơ- Rích.
? Hội nghị đã thống nhất những nội dung gì ?
? Em hãy trình bày những nét chung nhất về Tây Âu (Sau 1945 đến nay) ?
? Xác định trên bản đồ 6 nớc đầu tiên của EU ?
- Lấy tên gọi là Liên minh châu
¢u (EU).
Luyện tập:
? Em hãy trình bày những nét chung nhất về Tây Âu (Sau 1945 đến nay) ?
(Hoạt động nhóm).
? Xác định trên bản đồ 6 nớc đầu tiên của EU ?
* Củng cố: Gọi học sinh nêu những mốc thời gian ra đời của các tổ chức kinh tế ở khu vực Tây Âu.
* Dặn dò: Học + Đọc theo SGK.
D- Rút kinh nghiệm: ...…………...
...…… ………. ...…
………
………
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 13:
Tiết 13:
Bài 11: trật tự thế giới mới
sau chiến tranh thế giới thứ hai A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
- Sự hình thành trật tự thế giới mới - “Trật tự hai cực Ianta .”
- Những quan hệ của “Trật tự thế giới hai cực :” Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng “Chiến tranh lạnh”, những hiện tợng mới và các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ tổng hợp, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ chính trị thế giới ..… - Học sinh: Học + Đọc theo SGK.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra:
- Bài mới:
I- Sự hình thành trật tự thế giới mới:
? Cuối chiến tranh thế giới thứ 2 ở các nớc lớn đã quyết định điều gì ?
? Hội nghị đã có quyết định gì ?
? Hội nghị đã diễn ra trong bối cảnh lịch sử ?
⇒ Các nớc này đều tham gia chiến tranh,
đã đợc phân chia thắng bại.
? Hội nghị này có những thành phần nào tham dù ?
? Hội nghị bàn bạc, thống nhất và đi đến những thỏa thuận gì ?
? Phân chia khu vực ảnh hởng giữa 2 cực là 2 cờng quốc Liên Xô và Bỉ. Cụ thể ? (phần ch÷ nhá)
? Sự hình thành trật tự thế giới 2 cực ?
? Em hãy nêu những điều kiện của Liên Xô ? (Phần chữ nhỏ).
Giáo viên: Toàn bộ những thỏa thuận trên trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới
⇒ Trật tự hai cực I-An-Ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.
- Từ ngày 4 đến 11/02/1945 h ội nghị I-An-Ta.
-Quyết định phân chia khu vực.
* Ch©u ¢u:
- Liên Xô: Đông Đức và phía
Đông châu Âu.
- Mĩ và Anh: Tây Đức và phía Tây ch©u ¢u.
* Châu á: Mĩ và Anh chấp nhận những điều kiện của Liên Xô.
* Kết quả: Trật tự 2 cực I-An-Ta hình thành.
II- Sự hình thành liên hợp quốc:
? Hội nghị I-An-Ta còn có quyết định gì
n÷a ?
? Nhiệm vụ của Liên hợp quốc là gì ?
- Thành lập Liên hợp quốc.
- Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thực hiện hợp tác quốc tế về mọi
? Trong hơn nửa thế kỷ hoạt động. Liên hợp quốc đã có vai trò nh thế nào ?
? Nớc ta tham gia tổ chức này vào thời gian nào ?
? Em hãy nêu những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết ?
mặt...
- Vai trò: Quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới, giúp đỡ các nớc phát triển kinh tế ...
III- Chiến tranh lạnh:
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mĩ và Liên Xô xảy ra tình trạng gì ?
? Em hiểu nh thế nào là chiến tranh lạnh (Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nớc đế quốc với Liên Xô và các níc XHCN).
? Mĩ đã thực hiện “Chiến tranh lạnh” nh thế nào ?
- Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự, tiến hành những cuộc chiến tranh
đàn áp.
- Bao vây kinh tế, cấm vận kinh tế, cô lập chính trị.
? Trớc tình hình đó Liên Xô và các nớc XHCN đã làm gì ? (Tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ).
? Tình trạng chiến tranh lạnh đã dẫn đến hậu quả nh thế nào ?
- Mĩ và Liên Xô ngày càng mâu thuẫn, đối đầu gay gắt (Chiến tranh lạnh).
* Hậu quả:
- Thế giới luôn căng thẳng.
- Hao tổn sức ngời, sức của.
IV- Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”:
? Sau bốn thập niên diễn ra “Chiến tranh lạnh” sự việc gì đã diễn ra ?
(Hòa hoãn, hòa dịu quốc tế ⇒ Đối đầu chuyển sang đối thoại).
? Tình hình thế giới chuyển biến và diễn ra theo các xu thế nào ?
? Em hiểu trật tự thế giới mới đa cực nhiều trung tâm là nh thế nào ?
- Tháng 12/1989 chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
- Các xu thế mới:
+ Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
? Tại sao Mĩ là muốn xác lập “Thế giới 1 cùc” ?
Giáo viên: Xu thế hình thành các liên minh kinh tế khu vực.
? Nguyên nhân nào diễn ra các xung dột
đó ?
Giáo viên: Từ 1991 Liên Xô sụp đổ “Thế giới 2 cực” ⇒ “Thế giới đơn cực .” Hiện nay có xu thế chuyển thành “Thế giới đa cực”. Mĩ - Nhật, Tây Âu và 1 vài nớc
đang vơn lên nhanh chóng nh Đức, Trung Quèc.
? Nhìn chung tình hình hiện nay của thế giới là gì ?
? Theo em xu thế chung nhất của thế giới hiện nay là gì. ?
? Nhiệm vụ to lớn của nớc ta hiện này là gì ?
+ Xác lập mộ trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Điều chỉnh chiến lợc phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Từ đầu những năm 90 xảy ra xung
đột quân sự và nội chiến.
- Xu thế chung: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế.
Luyện tập:
- Đối đầu ⇒ Đối thoại, hòa bình, hợp tác, phát triển.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại bài.
* Dặn dò: Học theo SGK.
D- Rút kinh nghiệm: ...…………...
...…… ………. ...…
………
………
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 14:
Tiết 14:
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa