Khởi nghĩa Yên Bái

Một phần của tài liệu su 9 tron bo (Trang 64 - 74)

A- Mục tiêu bài học

2- Khởi nghĩa Yên Bái

- Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa bùng nổ.

- Kết quả:

+ Chiếm đợc trại lính, giết và làm bị thơng một số lính Pháp.

+ Pháp thẳng tay đàn áp.

- Ngày 10/2/1930 khởi nghĩa thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:

- Khách quan: Pháp còn mạnh.

- Chủ quan: Lãnh đạo non yếu, không vững chắc về tổ chức (kết nạp

) thiếu cơ sở quần chúng.

* ý nghĩa lịch sử:

Cổ vũ lòng yêu nớc và chí căm thù của nhân dân ta đối với lũ cớp nớc và bán nớc.

IV- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929:

? Cuèi n¨m 1928 ®Çu n¨m 1929 phong trào cách mạng nớc ta ?

? Yêu cầu cấp thiết lúc này là gì ? Giáo viên: Cho học sinh xem Hình 30.

? Em có nhận xét gì về số nhà 5Đ ?

(Nhà nhỏ, phố không sầm uất tránh sự theo dõi của Pháp).

Giáo viên: Diễn ra cuộc đấu tranh giữa 2 khuynh hớng thành lập Đảng cộng sản hay cha cần thiết ?

- Cuèi n¨m 1928 ®Çu n¨m 1929 phong trào đấu tranh dân chủ và phong trào công nông phát triển mạnh mẽ.

- Cần thành lập một Đảng cộng sản.

+ Tháng 3/1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại nhà 5Đ phố Hàm Long.

+ Tháng 5/1929 tại Đại hội toàn quốc lần 1 đại biểu Bắc Kỳ bỏ Đại hội về níc.

- Ngày 17/6/1929 Đông Dơng cộng

sản thành lập.

- Tháng 8/1929 An Nam cộng sản ra

đời.

- Tháng 9/1929 Động Dơng cộng sản liên đoàn thành lập.

* Củng cố: Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam ? (Là do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng nớc ta, đặc biệt là phong trào công nông theo con đờng cách mạng vô sản

đòi hỏi cấp thiết phải có một Đảng cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào).

* Dặn dò: Học sinh học + Đọc theo sách giáo khoa.

D- Rút kinh nghiệm: ...…………...

...…… ………. ...…

………

………

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 20:

Tiết 22: đảng cộng sản việt nam ra đời A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh nắm đợc:

- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng.

- Nội dung chính của luận cơng chính trị tháng 10/1930.

- Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa của sự thành lập Đảng.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.

+ Chân dung: Nguyễn ái Quốc, Trần Phú, … - Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa.

C- Tiến trình:

- ổn định tổ chức.

- Kiểm tra: Tại sao chỉ trong 4 tháng đã có 3 tổ chức cộng sản

Đảng ra đời ở Việt Nam ? - Bài mới:

I- Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/02/1930):

? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đợc tổ chức trong hoàn cảnh nào ?

? 3 tổ chức cộng sản lại hoạt động riêng rẽ dẫn đến những hạn chế gì ?

? Trớc hoàn cảnh đó yêu cầu bức thiết lúc này cần phải làm gì ?

Giáo viên: Nguyễn ái Quốc đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam.

? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản 3/2/1930 đã diễn ra nh thế nào ? Em hãy trình bày lại ?

Giáo viên: Nguyễn ái Quốc: Kêu gọi các tổ chức cộng sản xoá bỏ mọi hiềm khích thống nhất thành tổ chức cộng sản duy nhất ⇒ Đảng cộng sản Việt Nam.

? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan trọng nh thế nào ?

? Nội dung của chính cơng vắn tắt, sách l- ợc vắn tắt …(3/2/1930) là gì ?

- Cuối năm 1929 ba tổ chức cộng sản cùng lãnh đạo phong trào cách mạng.

- Phải có 1 Đảng cống ản thống nhất trong cả nớc.

- Từ ngày 3ữ7/2/1930 Hội nghị họp tại Cửu Long (Hơng Cảng - Trung Quèc).

- Nguyễn ái Quốc chủ trì hội nghị.

Nội dung: - Hội nghị thông qua chính cơng, sách lợc, điều lệ tóm tắt do Nguyễn ái Quốc soạn thảo.

- Nguyễn ái Quốc ra lời kêu gọi (ra nhập Đảng, theo Đảng, ủng hộ

Đảng).

- Có ý nghĩa nh 1 Đại hội.

- Là cơng lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng.

- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Việt Nam.

- Mang tính dân tộc và tính giai cấp sâu sắc.

II- Luận c ơng chính trị (10/1930):

? Giữa lúc con trào cách mạng lên cao. Ban chấp hành ... đã làm gì ?

? Hội nghị đã quyết định điều gì ?

? Luận cơng chính trị 1930 của Đảng có những điểm chủ yếu nào ?

- Tháng 10/1930 họi Hội nghị lần thứ nhất tại Hơng Cảng (Trung Quốc).

- Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản

Đông Dơng.

- Bầu Ban chấp hành Trung ơng.

- Cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí th.

- Thông qua luận cơng chính trị của

Đảng.

Nội dung: Đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, xoá bỏ chế độ phong kiến ⇒ Cách mạng XHCN bỏ qua T bản chủ nghĩa

Lãnh đạo: Là Đảng cộng sản.

Lực lợng: Là giai cấp công nhân và nông d©n.

Cách mạng Việt Nam gắn liền với cách mạng thế giới.

III- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:

? Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa gì ?

- Đó là kết quả tất yếu của lịch sử, là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam.

- Là bớc ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam.

- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.

- Chấm dứt khủng hoảng cách mạng.

- Từ đây giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng.

- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới.

* Củng cố: Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tấy yếu của cách mạng Việt Nam ?

(Ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 là xu thế tất yếu, đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng Việt Nam khi chủ nghĩa Mác - Lê Nin kết hợp đợc với phong trào công nhân, phong trào yêu nớc tất yếu dẫn tới sự ra

đời của Đảng Cộng sản Việt Nam).

* Dặn dò: Học + Đọc theo sách giáo khoa.

D- Rút kinh nghiệm: ...…………...

...…… ………. ...…

………

………

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 21:

Tiết 23: phong trào cách mạng

trong nh÷ng n¨m 1930-1935 A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh nắm đợc:

- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930- 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Học sinh hiểu “Tại sao Xô Viết - Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ?”.

- Quá trình hồi phục lực lợng cách mạng (1931-1935).

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.

+ Lợc đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh + Tranh ảnh.

- Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa.

C- Tiến trình:

- ổn định tổ chức.

- Kiểm tra:

1- Em hãy trình bày về hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ?

2- Nội dung chủ yếu của luận cơng chính trị của Đảng cộng sản

Đông Dơng tháng 10/1930 ? - Bài mới:

I- Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933):

? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã ảnh hởng nh thế nào tới kinh tế Việt Nam ?

? Đời sống xã hội ra sao ?

? Ngoài đời sống kinh tế, nhân dân ta còn phải gánh chịu nỗi khổ nào ?

? Em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân trong thời gian này ?

? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng (1930-1931)?

- Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp.

- Kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề.

+ Công nông nghiệp bị suy sụp, hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ, xuất nhập khẩu đình đốn.

Tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng.

Giáo viên: Đời sống nhân dân khốn khổ).

- Chính sách thuế khoá.

- Khủng bố, đàn áp của thực dân Pháp.

⇒ Nhân dân vô cùng khốn khổ ⇒ Đấu tranh.

Giáo viên: Nguyên nhân:

- ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) Pháp tăng cờng bóc lột thuộc địa.

- Nhân dân vùng lên đấu tranh dới sự lãnh đạo của Đảng.

II- Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:

? Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam phong trào đấu tranh của nhân dân đã phát triển nh thế nào ?

? Em hãy nêu phong trào đấu tranh của công nhân ?

? Họ đấu tranh nhằm mục đích gì ? (Tăng lơng, giảm giờ làm, chống

đánh đập, cúp phạt).

? Nông dân đã vùng lên đấu tranh ở

đâu ? Mục đích (Giảm su thuế, chia lại ruộng công).

? Nhân ngày 1/5/1930 phong trào đấu tranh của nhân dân ta đã diễn ra nh thế nào ?

? Em hãy trình bày lại phong trào

đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930- 1931?

? Nhân dân đấu tranh dới những hình thức nào ?

? Phong trào đấu tranh đã thu đợc kết quả gì ?

? Chính quyền Xô Viết ra đời. Ai là ngời quản lý công việc ở thôn xã (Do các Chi bộ Đảng).

? Hình thức chính quyền ra sao ? (Chính quyền nhân dân theo hình thức Xô Viết).

? Các chính sách về kinh tế - xã hội ? (Phần chữ nhỏ trong Sách giáo khoa).

a- Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ trên toàn quốc.

- Tháng 2/1930 bãi công của công nhân

đồn điền Phú Riềng.

- Tháng 4/1930 công nhân dệt Nam

Định, Nhà máy ca Bến Thủy .... đấu tranh.

- Nông dân: Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh đấu tranh.

- Ngày 1/5/1930 phong trào đấu tranh

đặc biệt mạnh mẽ, lan rộng khắp toàn quốc, về Đông Dơng.

+ Xuất hiện truyền đơn, cờ đảng ..

+ Hình thức: Mít tinh, biểu tình, tuần hành.

b- Phong trào ở Nghệ Tĩnh:

* Diễn biến:

- Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh diễn ra quyết liệt kết hợp giữa mục đích kinh tế và chính trị.

+ Hình thức: Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ tấn công chính quyền

địch ở các địa phơng.

* Kết quả:

- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt, ran rã.

- Chính quyền Xô Viết ra đời ở 1 số huyện.

? Tất cả những sự kiện trên em có thể kết luận gì về Xô Việt Nghệ Tĩnh ?

? Hoảng sợ trớc phong trào của quần chúng và ảnh hởng của Đảng, thực dân Pháp đã làm gì ?

? Em có nhận xét gì về sự đàn áp, khủng bố của kẻ thù ? (Tàn khốc, thâm độc).

Giáo viên: Giữa năm 1931 Pháp mới khôi phục lại đợc trật tự phản động ở vùng nông thôn Nghệ An - Hà Tĩnh.

? Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử nh thế nào ?

Thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng, dới sự lãnh đạo của Đảng (Chính quyền của dân, do dân, vì dân).

- Pháp tiến hành khủng bố cực kỳ tàn bạo, dùng các thủ đoạn chia rẽ, dụ dỗ và mua chuéc.

* ý nghĩa: Phong trào chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam.

III- Lực l ợng cách mạng đ ợc phục hồi:

? Từ cuối 1931 phong trào cách mạng bớc vào thời kỳ nh thế nào ?

? Trớc tình hình đó các Đảng viên và chiến sỹ cách mạng đã có những hành động gì ?

? Trớc những hành động đó phong trào cách mạng đã có bớc phát triển nh thế nào ?

? Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng nớc ta ?

- Cuối 1931 phong trào cách mạng bị khủng bố khốc liệt (Vô cùng khó khăn).

- Đảng viên và các chiến sỹ cách mạng tìm mọi cách khôi phục phong trào.

- Cuối năm 1934 đầu năm 1935 hệ thống tổ chức Đảng trong nớc đợc phục hồi.

- Các xứ uỷ và hội quần chúng đợc lập lại.

- Tháng 3/1935 Đại hội lần thứ nhất của

Đảng họp tại Ma Cao (Trung Quốc).

- Phong trào cách mạng nớc ta đợc phát triển trở lại vào năm1935.

* Củng cố: Giáo viên nêu 2 câu hỏi trong Sách giáo khoa trang 76.

Trả lời câu 2: (Đảng đã có những biện pháp để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và từng bớc phục hồi lại phong trào. Tháng 3/1935 tiến hành

Đại hội Đảng lần thứ nhất để củng cố tổ chức, chuẩn bị cho giai đoạn cách mạng mới).

* Dặn dò: Học + Đọc theo sách giáo khoa.

D- Rút kinh nghiệm: ……… ………..

……….

……….

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 21:

Tiết 24: cuộc vận động dân chủ trong nh÷ng n¨m 1936-1939 A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh nắm đợc:

- Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nớc ảnh hởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936- 1939.

- Chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh công khai thời kỳ 1936-1939.

- ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936-1939.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh ...

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.

+ Bản đồ Việt Nam + Tranh cuộc mít tinh ở khu

đấu xảo Hà Nội

- Học sinh: Học + Đọc sách giáo khoa C- Tiến trình:

- ổn định tổ chức.

- Kiểm tra: Tại sao nói Xô Viết - Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ?

- Bài mới:

I- tình hình thế giới và trong n ớc:

Giáo viên: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nớc t bản làm cho mẫu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc.

? Để đối phó lại giai cấp t sản lũng đoạn ở nhiều nớc đã làm gì ?

? Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền chúng đã

thi hành những chính sách gì ?

? Đứng trớc nguy cơ đó Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản đã họp đa ra chủ trơng gì ?

? Tại sao lại phải thành lập mặt trận nhân dân ở các nớc ? (Tập hợp ...)

* Thế giới:

- Giai cấp t sản lũng đoạn nhiều nớc đã thiết lập chế độ phát xít.

(Phần chữ nhỏ Sách giáo khoa).

- Tháng 7/1935 Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản họp.

+ Thành lập mặt trận dân tộc ở các nớc chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh.

? Tại sao chống chủ nghĩa phát xít lại trở thành nhiệm vụ của nhân dân thế giới ? (Đe doạ nền hoà bình và dân chủ thế giới).

? Tại Pháp đã diễn ra sự kiện gì ?

? Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp đã làm gì ?

? Em hãy cho biết tình hình Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ?

? §êi sèng nh©n d©n ra sao ?

- Năm 1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền.

+ Thi hành một số chính sách tự do dân chủ.

+ Thả một số tù chính trị ở Việt Nam.

* Trong níc:

- Khủng hoảng kinh tế tác động

đến mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

- Thực dân phản động tiếp tục vơ vét, bóc lột, khủng bố ...

- Nhân dân đói khổ, ngột ngạt.

II- Mặt trận dân chủ Đông D ơng và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:

? Căn cứ vào tình hình thực tế Đảng cộng sản

Đông Dơng đã có nhận định gì ?

? Nêu nhiệm vụ trớc mắt của nhân dân Đông Dơng ?

? Để thực hiện nhiệm vụ đó Đảng đã có chủ trơng gì ?

? Em hãy trình bày lại cuộc vận động này ?

? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh này ? (Công khai, hợp pháp đầu tiên).

? Ngoài ra ta còn có phong trào đấu tranh nào ?

? Em hãy trình bày lại cuộc tổng bãi công của công nhân Công ty than Hòn Gai và cuộc mít

* Kè thủ của cách mạng Việt Nam là bọn phản động Pháp và bÌ lò tay sai.

- Thực hiện khẩu hiệu: “Chống phát xít, chống chiến tranh” Đòi

“Tự do dân chủ, cơm áo hoà bình”.

- Năm 1936 thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng.

+ Mục đích: Tập hợp lực lợng.

+ Hình thức và phơng pháp đấu tranh: Hợp pháp và nửa hợp pháp.

* Các phong trào đấu tranh:

- Cuộc vận động Đông Dơng

Đại hội.

- Năm 1937 phong trào đón phái viên Chính phủ Pháp và toàn quyền mới của Pháp đến

Đông Dơng.

- Phong trào đấu tranh của quần

tinh tại Đấu Xảo ?

? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh

đòi tự do dân chủ 1936-1939 ? (Phong trào đấu tranh rộng rãi, thu hút đông đảo các lực lợng nhân dân tham gia ở cả nông thôn, thành thị trên phạm vi cả nớc với các hình thức phong phú nhằm mục đích đòi tự do dân chủ).

? Phong trào dân chủ công khai từ cuối 1938 trở đi phát triển nh thế nào ?

chúng công nông và các tầng líp nh©n d©n.

- Phong trào báo chí tiến bộ (Học sinh: Đọc sách giáo khoa).

Giáo viên: Phong trào công khai, có tính chất, có lãnh đạo.

- Từ cuối năm 1938 phong trào

đấu tranh thu hẹp dần đến tháng 9/1939 thì chấm dứt.

III- ý nghĩa của phong trào:

? Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa nh thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?

Giáo viên: Phong trào đấu tranh dân tộc 1936- 1939 là cuộc diễn tập thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 (Phong trào cách mạng 1930- 1031 là cuộc diễn tập lần thứ 1).

- Qua phong trào quần chúng đ- ợc tập dợt đấu tranh, chủ nghĩa Mác - Lê Nin đợc tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng đội quân chính trị hùng hậu đợc hình thành thông qua mặt trận dân chủ đông Dơng.

- Qua phong trào Đảng ta 1 lần nữa đợc rèn luyện trong công tác lãnh đạo và trởng thành, đề ra chủ trơng cụ thể, đào tạo cho

Đảng đợc nhiều cán bộ, đảng viên kiên trung.

* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung bài học.

* Dặn dò: Tiếp tục tìm hiểu theo sách giáo khoa.

D- Rút kinh nghiệm: ……… ………..

……….

……….

……….

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 22:

Tiết 25: việt nam trong những năm 1939-1945 A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh nắm đợc:

- Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật vào Đông Dơng, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dơng, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ.

- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lơng, ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa.

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.

B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.

+ Lợc đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lơng.

- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.

C- Tiến trình:

- ổn định tổ chức.

- Kiểm tra: Em hãy cho biết hoàn cảnh thế giới ảnh hởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam thời kỳ 1936-1939.

- Bài mới:

I- Tình hình thế giới và Đông D ơng:

? Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ vào thời gian nào ?

? Em hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?

? Tại sao Nhật lại cho quân tiến sát biên gới Việt Trung ? (Nhật muốn nhảy vào Việt Nam).

? Lúc này tính hình Pháp ở Đông Dơng nh thế nào ?

? Đứng trớc 2 nguy cơ này Pháp đã làm gì ? (Bắt tay với Nhật cùng thống trị Đông D-

ơng).

? Sau khi vào Đông Dơng Nhật tiếp tục làm gì ?

? Những sự kiện nào chứng tỏ điều đó ? (Sự kiện theo Sách giáo khoa).

Giáo viên: Nhật còn thực hiện các thủ đoạn

Một phần của tài liệu su 9 tron bo (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w