- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc
địa lần thứ 2 của Thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Những thủ đoạn của Pháp về chính trị, văn hóa, giáo dục phục vụ cho chơng trình khai thác.
- Sự phân hóa giai cấp và thái độ của các giai cấp.
- Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đối với Thực dân Pháp đồng cảm với những cực nhọc của ngời lao động dới chế độ Thực dân phong kiến.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lợc đồ về nguồn lợi của Thực dân Pháp trong cuộc khai thác lần 2.
- Học sinh: Học + Đọc theo SGK.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy cho biết những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại (1945 đến nay) ? Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì ?
- Bài mới:
I- Ch ơng trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
? Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất tình hình nớc Pháp nh thế nào ?
? T bản Pháp đã làm gì để bù vào những thiệt hại đó ?
? Pháp khai thác lần 2 ở Đông Dơng và ở Việt Nam nhằm mục đích gì ?
? Để tiến hành khai thác ở Việt Nam Pháp
đã đầu t vào ngành kinh tế nào ?
? Tại sao Pháp lại đầu t nhiều vào nông nghiệp ?
? Pháp tập trung trồng các loại cây nào ? (Giáo viên: Giới thiệu trên bản đồ).
? Tại sao Pháp lại chủ yếu trồng cao su ? (Chứng minh).
? Pháp còn tập trung trồng các loại cây nào ?
? Trong công nghiệp Pháp chú trọng phát triển ngành nào ?
? Tại sao Pháp lại tập trung khai thác than ?
? Ngoài than Pháp còn khai thác những kim loại nào ?
? Pháp còn mở thêm một số cơ sở công nghiệp ? Tại sao Pháp lại mở rộng các cơ sở sản xuất này ?
? Thơng nghiệp Pháp đã làm gì ?
? Tại sao Pháp lại đánh thuế nặng nh vậy ?
? Giao thông vận tải, Pháp có chính sách gì ?
? Tại sao Pháp lại đầu t và phát triển vào giao thông vận tải ?
? Pháp đã can thiệp vào các ngân hàng ra sao ? (Góp vốn, vốn lớn ⇒ quyền lợi lớn).
- Nông nghiệp: Chủ yếu trồng cao su.
- Công nghiệp:
+ Chủ yếu khai thác mỏ.
+ Xây dựng các cơ sở công nghiệp nhẹ.
- Thơng nghiệp: Đánh thuế nặng các hàng hóa nhập vào nớc ta.
- Giao thông vận tải: Đầu t và phát triển.
- Ngân hàng: Có khẩu phần trong hầu hết các công ty, xí nghiệp lớn.
? Việc làm đó nhằm mục đích gì ? (Chỉ huy các ngành kinh tế).
? Pháp còn bóc lột ta ở mặt nào ?
? Em có nhận xét gì về kinh tế Việt Nam trong thời gian này ? Mục đích của Pháp ?
Đời sống của nhân dân ta ra sao ?
- Chính sách thuế: Đánh nặng.
II- Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
? Về chính trị - Pháp đã thi hành chính sách gì ?
? Mục đích của những việc làm này ?
? Tại sao Pháp lợi dụng triệt để bộ máy thống trị ở nông thôn ?
? Em có nhận xét gì về những chính sách này ? (Thâm độc).
? Về văn hóa, giáo dục - Pháp đã làm gì ? Mục đích ?
? Tại sao chúng lại hạn chế mở trờng học ?
? Em có nhận xét gì về các chính sách văn hóa, giáo dục ở Việt Nam trong thời gian này ? (Thâm độc).
- Chính trị: Chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
- Lợi dụng triệt để bộ máy thống trị ở nông thôn.
- Văn hóa, giáo dục:
+ Thi hành chính sách nô dịch.
+ Hạn chế mở trờng.
+ Tuyên truyền chính sách “Khai hãa”.
III- Xã hội Việt Nam phân hóa:
? Xã hội Việt Nam phân hóa thành mấy giai cấp, là những giai cấp nào ?
? Giai cấp này có thái độ chính trị ra sao ?
? Em có nhận xét gì về giai cấp này ?
? Giai cấp này có đặc điểm gì ?
? Đợc phân hóa ra sao ?
? Các ngành kinh tế phát triển cho ra đời thêm giai cấp nào ?
? Thái độ chính trị của họ nh thế nào ?
1- Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Cấu kết chặt với Pháp.
- Bóc lột kinh tế, đàn áp về chính trị.
2- Giai cấp t sản:
- Ngày càng đông: Mại bản, Dân téc.
3- Tiểu t sản:
- Tăng nhanh về số lợng.
? Tại sao họ lại dễ bị phá sản ? (Tại sao Pháp chèn ép ?).
? Trong thời gian này giai cấp nào là đông hơn ?
? Cuộc sống của họ ra sao ?
? Giai cấp công nhân trong thời gian này ra sao ?
? Tại sao họ lại tăng .. họ làm việc nh thế nào ?
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của giai cấp này ?
? Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa nh thế nào ? Thái độ chính trị của mỗi giai cấp ra sao ?
- Dễ bị phá sản, thất nghiệp.
4- Giai cấp nông dân: (90%) bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột ⇒ cơ cực.
5- Giai cấp công nhân:
- Tăng cả số lợng, chất lợng.
- Bị 3 tầng áp bức bóc lột.
- Thừa kế truyền thống yêu nớc.
* Luyện tập:
(Học sinh thảo luận).
* Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung chính của bài.
* Dặn dò: Học + Đọc bài mới.
D- Rút kinh nghiệm: ...…………...
...…… ………. ...…
………
………
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 17:
Tiết 17: phong trào cách mạng việt nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
- Cách mạng tháng Mời Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của Nhà nớc Xô Viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- Nét chính trong phong trào đấu tranh của t sản dân tộc, tiểu t sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Ch©n dung: Phan Béi Ch©u, Phan Chu Trinh, … - Học sinh: Học + Đọc theo SGK.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
đã phân hóa nh thế nào ? Thái độ chính trị của các giai cấp ? - Bài mới:
I- ảnh h ởng của cách mạng tháng M ời Nga và phong trào cách mạng thế giới:
? Dới ảnh hởng của cách mạng tháng 10 Nga, phong trào cách mạng thế giới đã có những biến
đổi gì ?
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trên thế giới đã diễn ra những sự kiện nào ?
? Những sự kiện đó đã có ảnh h- ởng nh thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?
-Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giíi:
+ Tháng 3/1919 Quốc tế cộng sản ra đời.
+ 12/1920 Đảng cộng sản Pháp ra đời . + Tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở phơng
Đông và phong trào công nhân phơng Tây gắn bó mật thiết với nhau.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá
chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Việt Nam.
II- Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925):
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào dân tộc, dân chủ ở nớc ta phát triển nh thế nào ?
? Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản nhằm mục đích gì ?
? Giai cấp t sản dân tộc đã phát
động các phong trào đấu tranh gì ? (Năm 1923 chống độc quyền xuất cảng lúa gạo của Pháp).
? Các cuộc đấu tranh nhằm mục
đích gì ?
? Để giành quyền lợi cho mình họ còn có những việc làm ?
? Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản mang tính chất gì ?
? Giai cấp tiểu t sản gồm những
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh dân chủ phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia.
* Giai cấp t sản dân tộc:
- Năm 1921: Chấn hng nội hóa, bài trừ ngoại hóa.
- Mục đích: Bênh vực quyền lợi cho giai cấp mình.
- Tính chất: Cải lơng thỏa hiệp.
* Phong trào của tiểu t sản
tầng lớp nào trong xã hội ?
(Họ đã có những họat động dới hình thức nào ?)
? Trong đấu tranh các tổ chức chính trị nào của họ đợc xuất hiện ? Họ hoạt động dới những hình thức nào ?
? Họ đã xuất bản những tờ báo tiến bộ nào ?
(Mục đích: Kêu gọi quần chúng
đấu tranh).
? Trong các hoạt động này tiêu biểu là hoạt động nào ? (Nêu những hoạt động tiêu biểu ?).
? Mang tính chất gì ? (Xốc nổi, ấu trĩ).
? Phong trào dân tộc dân chủ (1919-1925) có những mặt tích cực gì ?
? Hạn chế ?
- Các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa
đoàn, Hội phục Việt…
- Xuất bản các tờ báo: Chuông rè, An Nam trẻ, Ngời nhà quê…
- 6/1924: Tiếng bom Phạm Hồng Thái.
- 1925: Phong trào đòi thả Phan Bội Châu.
- 1926: Phong trào đòi để tang Phan Chu Trinh.
* Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền bá t tởng dân tộc, dân chủ, t tởng cách mạng mới trong nhân dân.
* Hạn chế:
-Phong trào của giai cấp tiểu t sản: Sôi nổi còn xốc nổi, ấu trĩ.
- Phong trào giai cấp t sản: Dễ thoả hiệp (Yếu về kinh tế - Bạc nhợc về chính trị).
III- Phong trào công nhân (1919-1925):
? Phong trào công nhân nớc ta trong mấy năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nh thế nào ?
? Em hãy trình bày các cuộc đấu tranh điển hình của công nhân Việt Nam (1919-1925) ?
1- Bối cảnh:
- Thế giới: ảnh hởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc.
- Trong nớc: + Phong trào đấu tranh còn lẻ tẻ tự phát nhng ý thức giai cấp cao hơn.
+ Năm 1920 Công hội bí mật ra đời.
2- Diễn biến:
- Năm 1922: Công nhân Bắc kỳ đấu tranh
đòi nghỉ ngày chủ nhật.
Năm 1924: Nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dơng …
? Cuộc bãi công Ba Son có điểm gì
mới trong phong trào đấu tranh của công nhân nớc ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? (Phong trào đã kết hợp đấu tranh kinh tế (Tăng lơng, giảm giờ làm) với chính trị (ủng hộ cách mạng Trung Quốc). Công nhân đấu tranh không chỉ về quyền lợi của mình mà còn thể hiện tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc ⇒ Mốc đánh dấu phong trào đấu tranh từ “Tự phát”
⇒ “Tự giác ).”
? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân (1919-1925) ?
? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nớc ta phát triển lên một bớc cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Tháng 8/1925 cuộc bãi công của công nh©n Ba Son.
* Luyện tập:
- Phong trào đấu tranh của công nhân (1919-1925) tuy đấu tranh còn lẻ tẻ mang tính chất tự phát nhng ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát triển thể hiện qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
- Phong trào phát triển sổi nổi hơn: Các cuộc đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc đến Nam. Mục đích đấu tranh … ⇒ ý thức giai cấp của phong trào công nhân phát triển nhanh chãng.
- Đấu tranh có tổ chức hơn “Công hội” bí mật (Sài Gòn).
- Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.
⇒ Chứng tỏ bớc phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau chiến tranh.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại ý chính của bài.
* Dặn dò: Học + Xem tiếp phần sau theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ...…………...
...…… ………. ...…
………
………
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 18:
Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I A- Mục tiêu cần đạt:
- Qua giờ kiểm tra giúp học sinh đánh giá kiến thức lịch sử ở học kỳ I.
- Giúp học sinh đánh giá, so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử.
- Giáo dục học sinh tự giác khi làm bài, vận dụng kiến thức vào bài học.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu ra đề + Biểu chẩm.
- Học sinh: Ôn tập + Bút.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới:
I- Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Liên bang Cộng hoà xã hội Xô Viết tồn tại trong bao lâu ? a- 70 n¨m. c- 79 n¨m.
b- 69 n¨m. d- 71 n¨m.
Câu 2: Khối SEV và Liên minh Vácsava giải thế vào thời điểm:
a- Tr ớc khi Liên Xô tan rã. b- Cùng lúc Liên Xô tan rã.
c- Sau khi Liên Xô tan rã. d- Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 3: Sau 1945 những nớc nào ở châu á đã tăng trởng nhanh về kinh tế ?
a- Nhật Bản, Hàn Quốc. b- Trung Quốc, ấn Độ, Sinhgapo.
c- Malaysia, Thái Lan. d- Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 4: Sau khi trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ, Thái Lan đã:
a- Tham gia SEATO, bộ chỉ huy SEATO đóng ở Băng Kok.
b- Đem quân sang Lào và Việt Nam đánh thuê cho Mĩ.
c- Giúp các thế lực diệt chủng ở Căm Phu Chia.
d- Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 5: Em hãy ghi thời gian gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) của các nớc sau:
a- Brunây: 1/1984 c- Lào: 9/1997
b- Việt Nam: 7/1995 d- Căm phu chia: 4/1999.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ Apácthai ở Nam Phi là:
a- Yát Xe ARaPhát. c- Xu Các Nô.
b- Nát Xe. d- Nenxơnmanđêla.
Câu 7: Ngày 25/11/1956 Phiđen Caxtôrô cùng 81 chiến sĩ trở về nớc trên con tàu mang tên:
a- Rạng Đông. c- Granma.
b- Phơng Đông. d- Môncađa.
Câu 8: Kinh tế Nhật trong thập kỷ 60 phát triển với tốc độ nh thế nào
?
a- Nhanh. c- ChËm.
b- Đều đều. d- Thần kỳ.
Câu 9: Khu vực chịu ảnh hởng của Mĩ:
a- Khu vực Đông Âu. c- Khu vực Tây Âu.
b- Khu vực Đông Nam á. d- Khu vực Bắc Mĩ.
II- PhÇn tù luËn:
1- Em hãy nêu một số nét nổi bật của châu á từ sau 1945 ?
2- Tại sao Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông D-
ơng ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Pháp đã tiến hành khai thác ở Việt Nam những nguồn lợi nào ? Tại sao Pháp lại tập trung khai thác những nguồn lợi đó.
Đáp án:
I- Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm).
Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm.
II- Phần tự luận: (7 điểm).
Câu 1: 2,5 điểm: Yêu cầu học sinh nêu đợc các ý sau:
- Sau 1945 phần lớn các nớc đều giành độc lập.
- Nửa sau thế kỷ XX tình hình không ổn định.
- Một số nớc đã đạt đợc sự tăng trởng nhanh chóng về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc …
- Hiện nay: Đang vơn lên hàng các cờng quốc.
Câu 2: 4,5 điểm: Yêu cầu học sinh nêu đợc các ý chính sau:
- Pháp tiến hành khai thác ở Việt Nam và Đông Dơng ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất để bù vào nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Pháp tiến hành khai thác ở các nguồn lợi:
+ Nông nghiệp: Trồng cây cao su, chè, cà phê, lúa ⇒ Xuất khẩu.
+ Công nghiệp: Khai mỏ, chủ yếu là than, thiếc, chì, kẽm.
+ Mở rộng thêm một số cơ sở công nghiệp: Nhà máy sợi, rợu, diêm,
đờng, xay sát gạo.
+ Thơng nghiệp: Đánh thuế nặng hàng hoá nhập ngoại.
+ Giao thông vận tải: Đợc đầu t và phát triển.
+ Ngân hàng: Có khẩu phần trong hầu hết các Công ty, xí nghiệp lớn.
+ Thuế khoá: Đánh thuế nặng.
- Pháp tập trung khai thác các nguồn lợi đó bởi vì:
+ Việt Nam có điều kiện: đất đai, khí hậu, trữ lợng, chuyển chở…
+ Dùng để xuất khẩu, phục vụ nhu cầu tại chỗ.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung kiểm tra.
* Dặn dò: Ôn tập + Đọc theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ...…………...
...…… ………. ...…
………
………
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………. TuÇn 19:
Tiết 19: hoạt động của nguyễn ái quốc