Kết quả tính toán ứng với chế độ phụ tải cực đại 1 Kết quả tính bù kinh tế công suất phản kháng

Một phần của tài liệu Luận văn: Tính toán lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng thiết bị bù hợp lý trong lưới điện phân phối pdf (Trang 86 - 91)

7. Phương pháp tính toán trong phạm vi đề tài

4.3. Kết quả tính toán ứng với chế độ phụ tải cực đại 1 Kết quả tính bù kinh tế công suất phản kháng

Thông số bài toán bù kinh tế công suất phản kháng:

vh = 0,1; tc = 0,125; Un = 22 kV; K0 = 1.000.000 đồng; KB = 150.000 đ/kVAr; T=

4500h; = 3000h; = 750 đ/kWh; P0 = 0,0023 kW/kVAr.

Bảng 4.5: Kết quả tính bù công suất phản kháng chế độ phụ tải cực đại

TT Tên nút

Q (kVAr)

Qbù max (kVAr)

Pt (kW)

Qt (kVAr)

cosφ

1 Thái Học 1 0 80 286,3 0,963

2 Cấp nước 3-50 0 10 29,93 0,93

3 Hải Ninh 0 0 1,69 0,933

4 Trường Cơ điện 0 60 194,98 0,942

5 Thái Học 2 0 20 69,98 0,947

6 Thái Học 3 0 60 156,79 0,921

7 Trường Cơ giới 0 0 28,16 0,941

8 Sân Gôn 0 40 111,99 0,926

9 Hùng Vương 1 0 40 108,93 0,921

10 Hùng Vương 2 0 40 129,11 0,937

11 Xã Thái Học 0 20 95,43 0,963

12 Bơm Thái Học A 0 30 80,14 0,928

13 Xã An Lạc 0 20 71,58 0,963

14 Bơm Xã An Lạc 0 20 69,82 0,929

15 Thu phí cầu Bình 0 0 7,63 0,951

16 Nhân Hậu 30 60 214,73 0,963

17 Tân Dân 0 50 190,87 0,963

18 Xăng dầu Tân Dân 0 0 13,25 0,967

19 Tân Hƣng Phát 0 0 23,86 0,963

20 Bơm Hoàng Xà 30 50 129,67 0,929

21 Triều Nội 0 0 19,95 0,929

22 Đức Phúc 0 0 129,11 0,937

23 Mạc Ngạn 0 30 89,77 0,929

24 Bơm Tế Sơn 0 60 153,11 0,931

25 Bơm Vạn Thắng 0 100 311,52 0,952

26 Giang Hạ 0 40 94,65 0,913

60 830 2829

- Tổng dung lƣợng công suất bù cực đ ại là: Qbù max = 830 kVAr - Tổng dung lƣợng công suất bù tại các nút: Qbù = 60 kVAr

Với dung lƣợng bù tại các nút nhƣ trên, tổng lợi nhuận thu đƣợc trong là: 81.394 (đồng/1 năm).

- Tổng công suất yêu cầu đầu nguồn: Sf = 2900,484 +j1526,157 - Tổng công suất phụ tải: Spt = 2829,470 +j1413,100 (kVA) - Tổng tổn thất công suất: DS = 71,014 +j113,057

- Điện áp thanh cái tổng: Uđm = 22,00/_0 (kV)

- Nút có điện áp thấp nhất: Umin = 20,721 /_ -2,860(kV)<48 Nhân Hậu>

- Tổn thất điện áp cực đại: DUmax = 5,8%

4.3.2 Hiệu quả sau khi bù

Đề tải đã sử dụng chương trình PSS/E để tính toán chế độ xác lập trước và sau khi bù, kết quả chi tiết ghi trong phụ lục, tóm tắt các chỉ tiêu cơ bản ghi trên bảng 4.6.

Bảng 4.6. Các chỉ tiêu chính trước và sau khi bù

TT Các chỉ tiêu Trước bù Sau bù

1 Tổng công suất phụ tải; kVA 2829,47 +j1413,10 2829,47 +j1413,10 2 Tổng công suất yêu cầu đầu

nguồn; kVA 2900,48 +j1526,16

2898,85 +j1463,80

2 Tổng tổn thất công suất; kVA 71,014 +j113,057 69,383 +j50,704 3 Điện áp thanh cái tổng; kV 22,00 0 22,00 0

4 Nút có điện áp thấp nhất;kV 20,721 -2,860 ( Nhân Hậu)

20,885 -3,045 ( Nhân Hậu)

5 Tổn thất điện áp cực đại;% 5,8% 5,1%

Qua kết quả tính toán nêu trên thấy rằng:

1. Tổn thất điện áp giảm đƣợc 0,7% so với lúc chƣa bù

2. Tổn thất công suất giảm đƣợc 2,30% so với lúc chƣa bù

3. Công huy động đầu nguồn giảm đƣợc 5,85% so với lúc chƣa bù, chủ yếu là công suất phản kháng.

4. Tổng lợi nhuận thu đƣợc là: 81.394 (đồng/1 năm).

Các giá trị nêu trên là nhỏ bé vì :

1) Chất lượng điện năng cũng như cos tại Hải Dương nói chung và lộ 471 nói riêng là khá tốt.

2) Tính toán chỉ thực hiện cho một lộ rất nhỏ trong toàn bộ Điện lực Hải Dương. Nếu tính toán cho toàn bộ Điện lực Hải Dương với mức độ giá trị phần trăm giảm tổn thất công suất và công suất huy động đầu nguồn nêu trên mà quy ra giá trị tuyệt đối thì lại là vấn đề không nhỏ. Ví dụ tổn thất điện năng toàn Điện lực Hải Dương năm 2006 là 26393227 kWh, nếu giảm được 2,3 % thì tương đương với 607 044 kWh.

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Bù công suất phản kháng là một trong các giải pháp kỹ thuật làm giảm tổn thất trong lưới, nâng cao cos và chất lượng điện áp trong lưới phân phối. Đồng thời giảm tổn thất không những chỉ tiết kiệm điện năng (giảm công suất phát đầu nguồn) mà làm giảm vốn đầu tư xây dựng lưới, giảm tải trên đường dây làm cho tuổi thọ của chúng dài hơn.

2. Tất cả các ích lợi do bù công suất phản kháng mang lại cần tuyên truyền, quán triệt với người sử dụng điện vì lợi ích chung của toàn quốc gia, làm cho họ không chỉ bù công suất phản kháng vì phạt cos khi cos thấp so với quy định nhƣ hiện nay.

3. Bù công suất phản kháng càng xa nguồn càng có lợi, nhất là các lưới điện hạ thế. Bù có thể tập trung tại trạm để dễ thay thế và điều khiển dung lƣợng bù, còn nếu dung lượng bù cố định nên rải dọc theo đường dây hạ thế.

4. Triệt để bù công suất phản kháng cho các phụ tải dùng nhiều động cơ và các thiết bị điện có hệ số cos thấp. Thay thế các thiết bị nhƣ động cơ, máy biến áp phân xưởng với công suất phù hợp, nếu không thì tổ chức lại việc sử dụng các thiết bị điện nhằm nâng cao hệ số cos .

5. Chọn dung lƣợng bù ứng với chế độ phụ tải cực đại, nhƣng quá trình vận hành cần thay đổi các dung lƣợng bù này cho hợp lý tuỳ theo nhu cầu phụ tải.

6. Khối lượng tính toán bù cho lưới phân phối rất lớn, nên các tính toá n giải tích lưới, chọn dung lượng và địa điểm đặt bù ,… nhất thiết phải được chương trình hoá bằng máy tính.

7. Trong phạm vi đề tài tác giả đã tính toán và so sánh chế độ cực đại của lộ đường dây 471-E85 không có bù và có bù để thấy được lợi ích bù công suất phản kháng.

Một phần của tài liệu Luận văn: Tính toán lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng thiết bị bù hợp lý trong lưới điện phân phối pdf (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)