BÀI TẬP THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Bài tập nhóm chính sách cổ tức (Trang 29 - 47)

Bài 4 trang 176 về công ty Little Oil

Cổ phần đang lưu hành: 1.000.000 CP

Giá trị thị trường: 20.000.000 USD

Dự kiến chi trả cổ tức năm tới 1.000.000 USD, sau đó cổ tức mỗi năm tăng 5%

Công ty công bố cổ tức năm tới sẽ được tăng lên 2.000.000 USD và số tiền mặt cần thêm sẽ được huy động bằng cách phát hành cổ phần mới, sau đó tổng số tiền chi trả cổ tức hàng năm sẽ bằng với số dự kiến trước đây (năm 2 là 1.050.000 USD và hàng năm tăng 5%)

1/ Cổ phần trong năm 1 sẽ phát hành với giá bao nhiêu?

2/ Công ty cần phát hành bao nhiêu cổ phần

3/ Số cổ tức năm 1 dự kiến chi trả cho cổ đông cũ và cổ đông mới

4/ Chứng minh hiện giá dòng tiền cho các cổ đông hiện hữu vẫn là 20.000.000 USD

BÀI GiẢI

Cổ phần đang lưuhành: 1.000.000 CP

Giátrị thị trường: 20.000.000 USD

Dự kiến trả cổ tức năm1: 1.000.000 USD,mỗi năm tăng5%

Công ty côngbố cổ tức năm tới được tănglên 2.000.000 USD

Năm2 là 1.050.000 USD và hàngnăm tăng5%

1/ Cổ phần trong năm 1 sẽ phát hành với giá bao nhiêu?

•Giá trị cổ phần hiện tại (trước khi chi trả cổ tức) = 20.000.000/1.000.000 = 20 USD/CP

•Sau khi nhận cổ tức thì giá cổ phần các cổ đông sẵn sàng bán là

= (20.000.000 – 2.000.000) / 1.000.000 = 18 USD/CP

2/ Công ty cần phát hành bao nhiêu cổ phần?

Để huy động được số tiền mặt cần thêm là 1.000.000 USD thì công ty cần phát hành thêm số cổ phần

= 1.000.000 / 18 = 55.556 CP

3/ Số cổ tức năm 1 dự kiến chi trả cho cổ đông cũ và cổ đông mới?

•Cổ tức chi trả năm 1: 2.000.000 USD

•Tổng số cổ phần: 1.055.556 CP

•Cổ tức cho 1 cổ phần = 2.000.000 / 1.055.556 USD/CP

•Cổ tức chi trả cho cổ đông mới = (2.000.000 x 55.556) / 1.055.556 = 105.264 USD

•Cổ tức chi trả cho cổ đông cũ = (2.000.000 x 1.000.000) / 1.055.556 = 1.894.736 USD

PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH

Cổ phần đang lưu hành: 1.000.000 CP

Giá trị thị trường: 20.000.000 USD

Dự kiến trả cổ tức năm 1: 1.000.000 USD, mỗi năm tăng 5%

Công ty công bố cổ tức năm tới được tăng lên 2.000.000 USD

Năm 2 là 1.050.000 USD và hàng năm tăng 5%

4/ Chứng minh hiện giá dòng tiền cho các cổ đông hiện hữu

Áp dụng mô hình tăng trưởng cổ tức của Gordon, trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi.

Với P: giá trị hiện tại ròng của cổ tức của 1 cổ phần trong tương lai D: cổ tức của 1 cổ phần

g: Tốc độ tăng trưởng cổ tức

k: tỷ lệ chiết khấu, tỷ suất sinh lời mong muốn của nhà đầu tư

•Suất sinh lời mong muốn ban đầu:

•Cổ tức chi trả cho mỗi cổ phần năm 2:= 1.050.000 / 1.055.556 = 0.9947 USD/CP

PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH

32

Bài 7 trang 174 về công ty House of Haddock

•Cổ phần đang lưu hành: 5.000 CP

•Giá cổ phiếu: 140 USD/CP

•Dự kiến chi trả cổ tức năm tới 20 USD/CP và sẽ tăng 5%

hàng năm

•Chủ tịch công bố 50% chi trả cổ tức và 50% mua lại cổ phần

1/ Tổng giá trị của công ty và giá trị 1 cổ phần trước và sau công bố có thay đổi không và bằng bao nhiêu?

2/ Dòng cổ tức của mỗi cổ phần của nhà đầu tư muốn giữ lại cổ phần mà không bán lại cho công ty? Ước tính về giá trị cổ phần bằng cách chiết khấu dòng cổ tức mỗi cổ phần

PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài giải:

Cổ phần đang lưu hành: 5.000 CP

Giá cổ phiếu: 140 USD/CP

Dự kiến chi trả cổ tức năm tới 20 USD/CP và sẽ tăng 5% hàng năm

Công bố 50% chi trả cổ tức và 50% mua lại cổ phần

1/ Tổng giá trị của công ty và giá trị 1 cổ phần trước và sau công bố không thay đổi.

Cụ thể:

Tổng giá trị của công ty: 5.000 x 140 = 700.000 USD

Giá trị 1 cổ phần: 140 USD / CP

2/ Áp dụng mô hình tăng trưởng cổ tức của Gordon, trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi.

Với P: giá trị hiện tại ròng của cổ tức của 1 cổ phần trong tương lai D: cổ tức của 1 cổ phần

g: Tốc độ tăng trưởng cổ tức

k: tỷ lệ chiết khấu, tỷ suất sinh lời mong muốn của nhà đầu tư Suất sinh lời mong muốn của nhà đầu tư:

PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH

Cổ phần đang lưu hành: 5.000 CP

Giá cổ phiếu: 140 USD/CP

Dự kiến chitrả cổ tức năm tới 20 USD/CP và sẽ tăng 5% hàng năm

Công bố 50% chi trả cổ tức và 50% mua lại cổ phần

* Năm thứ nhất:

Cổ tức chi trả bằng tiền mặt = cổ tức mua lại cổ phần= (5.000 x 20)/2 = 50.000 USD

Giá cổ phần cổ đông muốn bán = 140 x (1+k) = 140 x (1 + 0,193) = 167 USD/CP

Số lượng cổ phần công ty mua lại = 50.000 / 167 = 299,4 = 299 CP

Số lượng cổ phần còn lưu hành = 5.000 – 229 = 4.701 CP

Cổ tức mỗi cổ phần = 50.000 / 4.701 = 10,64 USD/CP

* Năm thứ 2:

Giá của mỗi cổ phần sau khi chia cổ tức = 167 – 10,64 = 156,36 USD/CP

Cổ tức chi trả bằng tiền mặt = cổ tức mua lại cổ phần = (5.000 x 20 x 1,05)/2 = 52.500 USD

Giá cổ phần nhà đầu tư muốn bán = 156,36 x (1+k) = 156,36 x (1 + 0,193) = 186,52 USD/CP

Số lượng cổ phần công ty mua lại = 52.500 / 186,52 = 281,47 = 281 CP

Số lượng cổ phần còn lưu hành = 4.701 – 281 = 4.420 CP

Cổ tức mỗi cổ phần = 52.500 / 4.420 = 11,88 USD/CP

Tốc độ tăng chi trả cổ tức thực tế g’= (11,88 – 10,64) / 10,64 = 11,7%

Dòng cổ tức của mỗi cổ phần của nhà đầu tư muốn giữ lại cổ phần mà không bán lại cho công ty

PHẦN II: BÀI TẬP THỰC HÀNH

PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC VỐN CHỦ SỞ HỮU LÊN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP

BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI PAKISTAN

35

Cơ sở lý thuyết Mục tiêu

nghiên cứu

Câu hỏi Nghiên

cứu

Mẫu Nghiên

cứu

Mô hình kinh tế

lượng

Kết quả Nghiên

Cứu

36

1. Mục tiêu nghiên cứu

Cấu trúc vốn chủ sở hữu

Chính sách cổ tức

Chi phí đại diện -vốn sở hữu nhà quản trị

-vốn sở hữu tổ chức

-vốn sở hữu nước ngoài

1. Mục tiêu nghiên cứu

37

Nghiên cứu này phân tích các nhân tố tác động lên chính sách cổ tức doanh nghiệp trong mối quan hệ với vấn đề chi phí đại diện bằng các biến cấu trúc vốn sở hữu như vốn sở hữu nhà quản trị, vốn sở hữu tổ chức và vốn sở hữu nước ngoài cùng với các biến nội tại như rủi ro tài chính, quy mô công ty, giá trị thị trường, đòng bẩy tài chính và dòng tiền tự do. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu 70 mã cổ phiếu được lựa chọn ngẫu nhiên trên Sàn giao dịch chứng khoán Karachi 100-index ở thị trường mới nổi Pakistan trong khoảng thời gian 8 năm từ năm 2003 đến năm 2010

2. Câu hỏi nghiên cứu

38

Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn sở hữu nhà quản trị cùng với các biến nội tại của doanh nghiệp (như đòn bẩy, dòng tiền tự do, quy mô công ty và giá trị doanh nghiệp) với chính sách chi trả cổ tức của doanh nghiệp?

Mối quan hệ giữa vốn sở hữu của các định chế tài chính (kết hợp với biến vốn sở hữu nhà quản lý) với chính sách cổ tức của một doanh nghiệp?

Mối quan hệ giữa vốn sở hữu nước ngoài (kết hợp với biến vốn sở hữu nhà quản lý và vốn sở hữu của các định chế tài chính) với chính sách cổ tức của một doanh nghiệp?

3. Cơ sở lý thuyết

39

thuyết Nội dung

Jensen và Meckling (1976)

Mối quan hệ đại diện được xuất hiện khi luật pháp cho phép người đại diện nhân danh cá nhân họ thực hiện một số chức năng của họ. Chi phí đại diện xuất hiện do mâu thuẫn lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu

Short H, Zhang H, Keasey K (2002):

chính sách cổ tức đóng vai trò là công cụ chủ yếu trong việc cắt giảm chi phí đại diện xuất hiện do mâu thuẫn lợi ích giữa các bên. Đồng thời sau khi kiểm định bốn mô hình phân tích chính sách chi trả cổ tức đã tìm ra mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và tỷ trọng vốn sở hữu tổ chức

Rozeff (1982) việc chi trả cổ tức là một phương pháp giúp cắt giảm chi phí đại diện

Han KC, Lee SH, Suk DY (1999)

bằng phân tích thực nghiệm kết luận có mối quan hệ cùng chiều giữa chính sách chi trả cổ tức và tỷ trọng vốn sở hữu tổ chức

3. Cơ sở lý thuyết

40

thuyết Nội dung

Mehrani, Moradi và Eskandar (2011)

tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ ngược chiều giữa chính sách chi trả cổ tức và tỷ trọng vốn sở hữu tổ chức

Jensen (1986) các nhà quản lý thích giữ lại lợi nhuận thay vì chia cho các cổ đông dưới dạng cổ tức;

muốn giữ lại các nguồn lực tài chính sử dụng cho mục tiêu tăng trưởng tương lai của công ty cũng như nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân của họ

Eckbo và Verma (1994) ); Mehrani, Moradi và Eskandar (2011)

qua phân tích thực nghiệm đã phát hiện rằng tỷ lệ chi trả cổ tức giảm khi tỷ trọng vốn sở hữu của nhà quản trị tăng

Chen ZH, Cheung Y, Stouraitis A, Wong A (2005); Short H, Zhang H, Keasey K (2002)

có mối quan hệ nghịch chiều giữa phần sở hữu của nhà quản trị và chính sách cổ tức

4. Mẫu nghiên cứu

41

70 công ty (chủ yếu bao gồm các công ty phi tài chính ) được lựa chọn ngẫu nhiên từ các công ty niêm yết trên sàn KSE-100 index và dữ liệu sử dụng là dữ liệu hàng năm được thu thập trong giai đoạn 8 năm từ năm 1993 đến năm 2010

Cỡ mẫu ban đầu bao gồm 560 quan sát, sau khi loại bỏ các bất thường từ những dữ liệu còn lại 461 quan sát để sử dụng trong phân tích

mối quan hệ giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và vốn chủ sở hữu nhà quản lý

1

5. Mô hình nghiên cứu

4 2 42

chi trả cổ tức, vốn sở hữu nhà quản lý, vốn sở hữu tổ chức và vố sở hữu cổ đông nước ngoài

3

vốn sở hữu nhà quản lý và vốn sở hữu tổ chức tác động đến chi trả cổ tức

2

•DIVi(Devidend): Cổ tức

•MSOi (Managerial Share Ownership ): Vốn sở hữu nhà quản trị

•INSTi(Financial Institutional Share Ownership): Vốn sở hữu của các định chế tài chính

•FORGi(Foreign Share Ownership): Vốn sở hữu của nước ngoài

•VOLTi(Firm Volatility): Rủi ro của doanh nghiệp

•F.Vi(Firm value): Giá trị doanh nghiệp

•LEVi(Leverage): Đòn bẩy

•FCFi(Free Cash Flow): Dòng tiền tự do

•F.Si(Firm size): Qui mô doanh nghiệp

43

6. Kết quả nghiên cứu

Bảng trên trình bày thống kê miêu tả các biến số sử dụng trong bài nghiên cứu này. Bảng A thể hiện các biến số vốn sở hữu như MSO tượng trưng cho vốn sở hữu nhà quản lý, INTS đại diện cho vốn sở hữu tổ chức (định chế), FORG là vốn sở hữu nước ngoài; trong khi đó bảng B trình bày thống kê miêu tả của biến số tài chính như DIV tượng trưng cho cổ tức, VOLT là yếu tố rủi ro hoạt động kinh doanh (tính biến động trong lợi nhuận), FCF là dòng tiền tự do, LEV hay đòn bảy, F.S được dùng thể hiện quy mô doanh nghiệp, trong khi F.V đại diện cho giá trị doanh nghiệp được tính toán thông qua thuật toán Tobin’s Q

44

6. Kết quả nghiên cứu

Bảng trên trình bày ma trận hệ số tương quan giữa các biến số sử dụng trong bài nghiên cứu này. Bảng A thể hiện các biến số vốn sở hữu như MSO tượng trưng cho vốn sở hữu nhà quản lý, INTS đại diện cho phần vốn sở hữu tổ chức (định chế), FORG là tỷ trọng vốn sở hữu của nước ngoài; trong khi đó bảng B trình bày thống kê miêu tả của biến số tài chính như DIV tượng trưng cho cổ tức, VOLT là yếu tố rủi ro hoạt động kinh doanh, FCF là dòng tiền tự do, LEV hay đòn bảy, F.S được dùng thể hiện quy mô doanh nghiệp, trong khi F.V đại diện cho giá trị doanh nghiệp được tính toán thông qua thuật toán

Tobin’s Q

6. Kết quả nghiên cứu

45

Biến độc lập Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3

Hệ số Hệ số Hệ số

Hệ số chặn 1.324*

(0.079)

1.244*

(0.076)

1.244*

(0.078)

MOS -0.152***

(0.0063)

-0.101***

(0.006)

-0.884*

(0.061)

INST 0.289***

(0.0085)

0.292*

(0.082)

FORG 0.132***

(0.009)

VOLT -0.027***

(2.5x10-5)

-0.026***

(0.0076)

-0.024***

(0.0073)

F.V 0.009***

(0.0005)

0.007***

(0.0003)

0.008***

(0.0002)

LEV -0.167*

(0.061)

-0.148**

(0.047)

-0.136*

(0.053)

FCF -3.78 10-8***

(5.27x10-9)

-2.69x10-8***

(5.58x10-9)

-2.48x10-8***

(5.14x10-9)

F.S -0.223**

(0.015)

-0.542**

(0.013)

-0.234**

(0.013)

R-square 0.182 0.233 0.252

F-value 20.350 23.049 19.045

P-value 0.000 0.000 0.000

6. Kết quả nghiên cứu

46

Bảng kết quả các mô hình hồi qui giữa biến tỷ lệ chi trả cổ tức và các biến đại diện cấu trúc vốn sở hữu như:

vốn sở hữu nhà quản trị

vốn sở hữu tổ chức

vốn sở hữu nước ngoài.

R-square (R2) cho biết mức độ giải thích của mô hình

F-value cho biết mức ý nghĩa tổng quát của mô hình

Mức ý nghĩa của các hệ số được thể hiện trong dấu ngoặc đơn:

o * thể hiện mức ý nghĩa 10%

o** thể hiện mức ý nghĩa 5% và cuối cùng o*** là mức ý nghĩa 1%.

Một phần của tài liệu Bài tập nhóm chính sách cổ tức (Trang 29 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)