Cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu Bài tập nhóm chính sách cổ tức (Trang 39 - 41)

- Mặc dù tổng lợi nhuận sụt giảm, số lượng doanh nghiệp thua lỗ ngày càng nhiều nhưng tổng số tiền chi trả cổ tức

3. Cơ sở lý thuyết

39

thuyết Nội dung

Jensen và Meckling (1976)

Mối quan hệ đại diện được xuất hiện khi luật pháp cho phép người đại diện nhân danh cá nhân họ thực hiện một số chức năng của họ. Chi phí đại diện xuất hiện do mâu thuẫn lợi ích của người quản lý và chủ sở hữu

Short H, Zhang H, Keasey K (2002):

chính sách cổ tức đóng vai trò là công cụ chủ yếu

trong việc cắt giảm chi phí đại diện xuất hiện do mâu thuẫn lợi ích giữa các bên. Đồng thời sau khi

kiểm định bốn mô hình phân tích chính sách chi trả cổ tức đã tìm ra mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ

chi trả cổ tức và tỷ trọng vốn sở hữu tổ chức

Rozeff (1982) việc chi trả cổ tức là một phương pháp giúp cắt giảm chi phí đại diện

Han KC, Lee SH, Suk DY (1999)

bằng phân tích thực nghiệm kết luận có mối quan hệ cùng chiều giữa chính sách chi trả cổ tức và tỷ trọng vốn sở hữu tổ chức

3. Cơ sở lý thuyết

40

thuyết Nội dung

Mehrani, Moradi và

Eskandar (2011)

tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ ngược chiều giữa chính sách chi trả cổ tức và tỷ trọng vốn sở hữu tổ chức

Jensen (1986) các nhà quản lý thích giữ lại lợi nhuận thay

vì chia cho các cổ đông dưới dạng cổ tức;

muốn giữ lại các nguồn lực tài chính sử dụng cho mục tiêu tăng trưởng tương lai

của công ty cũng như nhằm phục vụ cho lợi

ích cá nhân của họ

Eckbo và Verma (1994) ); Mehrani, Moradi và Eskandar (2011)

qua phân tích thực nghiệm đã phát hiện

rằng tỷ lệ chi trả cổ tức giảm khi tỷ trọng vốn sở hữu của nhà quản trị tăng

Chen ZH, Cheung Y,

Stouraitis A, Wong A

(2005); Short H, Zhang H, Keasey K (2002)

có mối quan hệ nghịch chiều giữa phần sở hữu của nhà quản trị và chính sách cổ tức

Một phần của tài liệu Bài tập nhóm chính sách cổ tức (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)