Sơ đồ nguyên lý của mạch điều khiển

Một phần của tài liệu nghiên cứu, thiết kế và cài đặt bộ điều khiển dự báo trên cơ sở hệ logic mờ (Trang 92 - 101)

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ, CÀI ĐẶT BỘ ĐK MPC TRÊN NỀN VI ĐIỀU KHIỂN AVR128

5.1 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG

5.1.3 Sơ đồ nguyên lý của mạch điều khiển

Mạch dùng vi điều khiển Atmega128, để mở rộng bộ nhớ, mạch bổ sung thêm 1 SRAM ngoài 62256, đ ồng thời để cho phép kết nối với các ngoại vi nh ư bàn phím, LCD, đầu vào/ra số,…

5.1.3.1 Khối nguồn

Nguồn cấp cho mạch: 12V thông qua jack cắm trên mạch. Đồng thời cũng có các led hiển thị để báo nguồn đãđược cấp:

D2

DIODE

1 2

VCC_in

R_LED9V 470

LED_9V

LED

R_LEDN9V 470

LED_N9V

LED C9

100uF

CN12

1000u

C11 104

U8

LM7909C/TO220 2 IN

OUT 3

GND1

GND

C13 100uF

C15 104 +9V

-9V J_POWER_IN

CON3 1 2 3

GND

KHOI NGUON

D5

DIODE 1 2

J_SW_POWER

CON3 1 2 3

VCC VCC_in

VCC_in

U6 LM7805C/TO 1 IN

OUT 3

GND2

C4 1000uF

C5 100uF C6

104

C7 104 +9V

VCC

GND GND

R_LED5V 470

LED_5V

LED

VCC_n12 GND

U7

LM7809C/TO3 1 IN

OUT 3

GND2

C_n12 104 GND VCC_n12

Hình 5.2: Sơ đồ khối nguồn

MAI VĂN SỸ, NGUYỄN NGỌC LINH – ĐKTĐ – KSTN K48 93 Nguồn cấp được lọc và thông qua các IC nguồn để tạo ra điện áp cần thiết cho mạch hoạt động.

Ngoài ra còn có các diode bảo vệ, chống việc cắm nhầm cực tính do s ơ xuất.

5.1.3.2 Khối vi điều khiển

Đây là thành phần quan trọng nhất trong mạch, đóng vai trò là trung tâm đầu não, thu thập dữ liệu quá trình thông qua các đầu vào, xử lý, tính toán và ra lệnh điều khiển, tác động vào đối tượng thông qua khối đầu ra.

ATmega 128 là chip dán, 64 chân, đóng v ỏ TQFP (Thin plastic Quad Flat Package) Tất cả các chân của chip đều đ ược lấy ra thông qua các header để thuận tiện trong việc cắm IC.

Mạch reset sử dụng tụ v à điện trở. Ngoài ra mạch cònđược bổ sung đèn LED để hiển thị trạng thái reset, đồng thời cũng là trạng thái chip đang được nạp chương trình.

ATmega128 có bộ nhớ khá lớn: 4K RAM, tuy nhiên vẫn được ghép nối thêm với 1SRAM 62256 32K để dự phòng cũng như mở rộng tài nguyên cho mục đích nghiên cứu.

Việc ghép nối này được thực hiện thông qua IC chốt dữ liệu 74573 (Chốt DQ). Mục đích sử dụng 74573 là để tách riêng Bus Địa chỉ và Bus dữ liệu riêng ra, và để tiết kiệm chân cho vi điều khiển vì 62256 tương đối nhiều chân điều khiển. Ngoài ra, khi chip AVR hoạt động ở tốc độ cao:16MIPS(Mega Instruction Per Second) nên loại 74HC573 không phù hợp vì có tốc độ đáp ứng không phù hợp mà phải dùng loại 74AHC573 mới đủ tốc độ đáp ứng (Đáp ứng sau 4ns). S ơ đồ ghép nối được thể hiện dưới đây:

GND AREF

PD7

R1_sig1 470

D6_sig1PH3

SIGNAL

VCC

J10

HEADER 10_2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 J11

HEADER 10_2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

J13

HEADER 10_2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

J14

HEADER 10_2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 J16

HEADER 10_2

1

2

3

4

5

6

7

8

910

J23 HEADER 10_2

1

2

3

4

5

6

7

8

910

J24

HEADER 10_2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

J25 HEADER 10_2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

PF0ADC0

PE0 RxD0MOSI PE2

PE1 TxD0 MISO

PE4 OC3B

PE3 OC3A

PE6

PE5 OC3C

PB0

PE7 INT_KEY SCK PB1 PB2

PB4

PB3 SIGNAL

PA2

PB6

PB5

GND PA0

PF4ADC4 PF6ADC6

GND PF2ADC2 VCC PA1PF5ADC5 PF7ADC7

PF1ADC1 PF3ADC3

U16

atmega128_d 1 PEN

PE0/PDO/RxD0 2

PE1/PDI/TxD0 3

PE2/AIN0/XCK 4

PE3/AIN1/OC3A 5

PE4/INT4/OC3B 6

PE5/INT5/OC3C 7

PE6/INT6/T3 8

PE7/INT7/ICP3 9

PB0/SS 10

PB1/SCK 11

PB2/MOSI 12

PB3/MISO 13

PB4/OC0 14

PB5/OC1A 15

PB6/OC1B 16

PB7/OC2/OC1C17 PG318 PG419 RESET20 VCC21 GND22 XTAL223 XTAL124 PD0/INT025 PD1/INT126 PD2/INT2/RxD127 PD3/INT3/TxD128 PD429 PD530 PD6/T131 PD7/T232 PA3/AD3 48 PA4/AD4 47 PA5/AD5 46 PA6/AD6 45 PA7/AD7 44 PG2/ALE 43 PC7/A15 42 PC6/A14 41 PC5/A13 40 PC4/A12 39 PC3/A11 38 PC2/A10 37 PC1/A9 36 PC0/A8 35 PG1/RD 34 PG0/WR 33 AVCC64 GND63 AREF62 PF0/ADC061 PF1/ADC160 PF2/ADC259 PF3/ADC358 PF4/ADC457 PF5/ADC556 PF6/ADC655 PF7/ADC754 GND53 VCC52 PA0/AD051 PA1/AD150 PA2/AD249

VCC AREF

PC2 PC0 PG0 PC6 PC4 PA4 PA6 PG2

PG1 PC1 PC3 PC7 PC5 PA7 PA5 PA3

PB7 VCC

PG4 PD2RxD1

PD0

XTAL2 PD6

PD4

GND

RESET

PG3 PD1

XTAL1 PD5

PD3TxD1

C29 100uF

R_LED_RST1

470

LED_RST1

PH3 RESET

U15 62256

10 A0 9 A1 8 A2 7 A3 6 A4 5 A5 4 A6 3 A7 25 A8 24 A9 21 A10 23 A11 2 A12

D0 11 D1 12 D2 13 D3 15 D4 16 D5 17 D6 18 D7 19 VCC28GND14

OE 22 WE 27 CS 20 26 A13

1 A14

VCC

QA2 QA1 QA0

QA4 QA3

QA7 QA6 QA5

PC2 PC1 PC0

PC4 PC3

PA0

PC6 PC5

PA3 PA2 PA1

PA5 PA4

PG0 PA7 PA6

PG1 U3 74HC573

2 D0 3 D1 4 D2 5 D3 6 D4 7 D5 8 D6 9 D7 11 LE

1 OE

Q0 19 Q1 18 Q2 17 Q3 16 Q4 15 Q5 14 Q6 13 Q7 12

GND10 VCC20 PA2

PA1 PA0

PA5 PA4 PA3

PA7 PA6

QA1 QA0

PG2

QA4 QA3 QA2

QA6 QA5

VCC

QA7

GND VCC

VCC

VCC

VCC VCC

GND VCC

SW_RESET1

VCC

RESET

C_RST1 10u R_RST2

10k

Hình 5.3: Sơ đồ khối vi điều khiển 5.1.3.3 Khối vào ra

a) Các đầu vào ra logic số

MAI VĂN SỸ, NGUYỄN NGỌC LINH – ĐKTĐ – KSTN K48 95 Các cổng (port) của chip vi điều khiển AVR đều có thể cấu hình là cổng vào, hoặc cũng có thể cấu hình để làm cổng ra số tùy theo nhu cầu của người sử dụng. Do vậy, để thuận tiện, các port ch ưa dùng của vi điều khiển được đưa ra các đầu nối để làm cổng vào/ ra.

GND VCC VCC

GND J18

CON10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

J20

CON10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PB1

PB0 GND

PB2 PB3

PB6 PB5 PB4

PB7

PE3 PE5 PE4 PE6 PF0

PF1 PF2 PF3 VCC

PF4 PF5 PF6 PF7

J19

CON6 1 2 3 4 5 6

Hình 5.4: Các đầu vào ra logic số b) Đầu vào tương tự

Tận dụng bộ ADC sẵn có trên chip, chũng ta có tối đa 8 lối vào ADC với độ phân giải 10 bit:

GND VCC

J21

CON10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ADC0

ADC3 ADC2 ADC1

ADC5 ADC4

ADC7 ADC6

Hình 5.5: Các đầu vào tương tự

Tuy nhiên, để có thể đo được tín hiệu điện áp nhỏ từ các đầu cảm biến thì ở đây, chúng em thiết kế thêm 2 bộ khuếch đại tín hiệu. Môi bộ khuếch đại gồm hai tầng, sử dụng IC HA17741, có khả năng tinh chỉnh offset. Ngoài ra cũng bổ sung thêm các tụ lọc nhiễu đầu vào và đầu ra của mạch khuếch đại. Tín hiệu ra của bộ khu êch đại được đưa vào bộ ADC của vi điều khiển.

Việc chỉnh offset thông qua hai biến trở VR1, VR2.

GND

U13

uA741 3 +

2 - 7 V+

4 V- OUT 6 OS1 1 OS2 5

U14

uA741 3 +

2 - 7 V+

4 V- OUT 6

1 OS1 5 OS2

R25 10k R26

10k

R27 10k

R28 220k

R29 220k

R30 220k

R31 10k

R32 220k

VR2 10k

+9V

-9V+9V -9V

C24

47u C25

33

C26 33

-9V

J17

CON2 1 2

ADC1

GND GND

U10

uA741 3 +

2 - 7 V+

4 V- OUT 6 OS1 1 OS2 5

U11

uA741 3 +

2 - 7 V+

4 V- OUT 6

1 OS1 5 OS2

R16 10k R17

10k

R18 10k

R19 220k

R20 220k

R21 56k

R22 10k

R23 56k

VR1 10k

+9V -9V+9V

-9V

C21 47u C22

33

C23 33

GND

ADC0

-9V

C27 104 J15

CON2 1 2

C28 104

MACH KHUECH DAI CAP NHIET 2 MACH KHUECH DAI CAP NHIET 1

Hình 5.6: Sơ đồ tầng khuếch đại c) Đầu ra xung số

Mạch thiết kế hỗ trợ 3 đầu ra dạng xung số. Việc phát xung đ ược thực hiện nhờ timer/counter 3.

OC3B

VCC OC3C PWM1

CON2 1 2

PWM2

CON2 1 2

PWM3

CON2 1 VCC 2

OC3A

VCC

Hình 5.7: Các đầu ra xung số 5.1.3.4 Khối bàn phím

Bàn phím 4x4 được kết nối như sơ đồ:

MAI VĂN SỸ, NGUYỄN NGỌC LINH – ĐKTĐ – KSTN K48 97

U13A

7408 1 2

3

U13B

7408 4 5

6

U13C

7408 9 10

8 COL4

COL3

VCC

COL2 COL1

SW2 SW3

SW4 SW5

SW6 SW7

SW8 SW9

SW10 SW11

SW12 SW13

SW14 SW15

SW16 SW17

C_key 104

ROW2 PD1 ROW1 PD0

ROW3 PD2

ROW4 PD3

COL1 PD4 COL2 PD5 COL3 PD6 COL4 PD7

BAN PHIM 4X4

INT_KEY

Hình 5.8: Sơ đồ khối bàn phím

Mạch AND sử dụng IC 74LS08. Khi có sự kiện bàn phím, một ngắt sẽ được gửi cho vi điều khiển. Chương trình ngắt sẽ giải mã phím được bấm. Việc ghép nối theo s ơ đồ này giúp cho vi điều khiển tránh được việc phải kiểm tra, quét bàn phím liên tục.

5.1.3.5 Khối hiển thị LCD

Mạch kết nối với LCD nh ư hình vẽ:

Trong đó, VR_B,VR_C l ần lượt là các biến trở chỉnh độ sang của đèn Led trong LCD và độ tương phản của LCD.

Để đơn giản, LCD được truy nhập theo 4 bit dữ liệu.

LCD 4x16: DM1604A -D-YSNFD-00200711B

VCC

LCD 4x16

J12

LCD 4x16

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 LCD_K 16 LCD_DB7 LCD_DB6 LCD_DB5

LCD_EN LCD_R/W LCD_RS VCC GND VR_B

20k

LCD_A

GND LCD_DB4

VR_C 20k

GND

VSS SW18 SW DIP-2

12 43

Hình 5.9: Sơ đồ khối hiển thị LCD 5.1.3.6 Khối đo nhiệt độ môi tr ường

Nhiệt độ môi trường được đo thông qua IC DS18b20 của hãng Dalas Semiconductor.

PE2 DS_OUT

VCC

U_DS DS18B20

GND1

2 Vout3 Vss R_DS 4.7k

Hình 5.10: Đầu đo nhiệt độ môi trường

- Dải đo của IC: -55 oC - +125 oC, với độ chính xác (0.5oC) trong dải -10oC - +80oC.

- Giao tiếp qua bus 1 dây – hỗ trợ nhiều điểm đo.

- Độ phân giải của phép đo có thể thay đổi đ ược từ 9-12 bit.

- Thời gian chuyển đổi giá trị nhiệt độ sang số 12 bit trong vòng 750ms.(9 bit là 93.75ms)

- Cho phép cài đặt các cảnh báo, báo động khi giá trị nhiệt độ v ượt qua ngưỡng (Alarm)

5.1.3.7 Khối giao tiếp với máy tính

MAI VĂN SỸ, NGUYỄN NGỌC LINH – ĐKTĐ – KSTN K48 99 a) Giao tiếp máy tính thông qua cổng nối tiếp

Máy tính gửi và nhận số liệu từ vi điều khiển thông qua cổng nối tiếp theo chuẩn RS232. Tuy nhiên chuẩn này có các mức logic không tương thích v ới mạch TTL. Mức logic “1” tương ứng với giải điện áp -3V đến -25V, mức “0” tương ứng với điện áp từ 3V đến 25V. Khoảng từ -3V - +3V là không xác định. Do đó, để kết nối vi điều khiển với máy tính cần phải qua bộ chuyển đổi mức điện áp nh ư Max232 để chuyển mức logic TTL sang mức điện áp của RS232 v à ngược lại. Sơ đồ mạch giao tiếp như sau:

R2OUT

VCC

GND

RxD0 TxD0 TxD1 RxD1

R1OUT T1IN

COM2

DB9 5 9 4 8 3 7 2 6 1

T2IN R2OUT U9

MAX232 1 C1+

3 C1- 4 C2+

5 C2- VCC16 GND15

V+ 2

V- 6

R1OUT 12

R2OUT 9 11 T1IN 10 T2IN

R1IN 13 R2IN 8 T1OUT 14 T2OUT 7 C16

10uF

C17 10uF

R1OUT T1IN

C18 10uF C19

104

MACH GIAO TIEP NOI TIEP

C20

10u

COM1

DB9 5 9 4 8 3 7 2 6 1 VCC

S1

SW DIP-4 1

2 3 4

8 7 6 5 T2IN

Hình 5.11: Giao tiếp RS232

Chip Atmega128 có hai cổng truyền thông nối tiếp l à UART0 và UART1, do đó, mạch cũng hỗ trợ hai cổng giao tiếp RS232 là COM1 và COM2. Công tắc SW DIP-4 dùng để cho phép hay không cho phép truyền thông qua hai cổng này.

b) Mạch giao tiếp qua cổng song song

Chương trình từ máy tính được nạp cho vi điều khiển thông qua cổng song song LPT của máy tính và giao diện SPI của vi điều khiển:

C24 100n

GND

J16 ISP_jack 2

4 6 8 10

1 3 5 7 9

RESET MOSI VCC

MISO SCK GND

MISO P2

CONNECTOR DB25 13 25 12 24 11 23 10 22 9 21 8 20 7 19 6 18 5 17 4 16 3 15 2 14 1

MOSI SCK U13

74HC244A 2 1A1 4 1A2 6 1A3 8 1A4 11 2A1 13 2A2 15 2A3 17 2A4 1 1G 19 2G

1Y 1 18 1Y 2 16 1Y 3 14 1Y 4 12 2Y 1 9 2Y 2 7 2Y 3 5 2Y 4 3

MACH NAP QUA LPT

RST

R26 100k

Hình 5.12: Giao tiếp qua cổng LPT c) Mạch giao tiếp qua cổng USB

Máy tính cũng có thể nạy chương trình cho vi điều khiển thông qua cổng USB trong trường hợp máy tính đó không có cổng LPT. Tuy nhiên, tốc độ nạp sẽ giảm đi đáng kể so với khi nạp qua cổng song song. S ơ đồ mạch nạp qua cống USB nh ư hình vẽ:

ATmega48/88/168

U2

PCINT14/#RESET/PC6 1

PCINT16/RXD/PD0 2

PCINT17/TXD/PD1 3

PCINT18/INT0/PD2 4

PCINT19/INT1/PD3 5

PCINT20/XCK/T0/PD4 6

7 VCC 8 GND

PCINT6/XTAL1/TOSC1/PB6 9

PCINT7/XTAL2/TOSC2/PB7 10

PCINT21/OC0B/T1/PD5 11

PCINT22/OC0A/AIN0/PD6 12

PCINT23/AIN1/PD7 13

PCINT0/CLKO/ICP1/PB0

14 PC4/ADC4/SDA/PCINT12PC5/ADC5/SCL/PCINT13PB3/MOSI/OC2A/PCINT3PB2/#SS/OC1B/PCINT2PC2/ADC2/PCINT10PC3/ADC3/PCINT11PC0/ADC0/PCINT8PC1/ADC1/PCINT9PB1/OC1A/PCINT1PB4/MISO/PCINT4PB5/SCK/PCINT5AVCCAREFGND 1516171819202122232425262728

C21 22pF

C22 22pF Y 4 8Mhz

napISP1

CON10AP

1 2

3 4

5 6

7 8

9 10

XTAL2 XTAL1

MISO SCK 0

VCC PB2

ISP h ea der 0 MOSI

XTAL2 XTAL1

PB4 PB5 AVCC

PB1 PB3

R8

R R14

R R15

R R16

R R17

R PB5 PB1 PB3 PB3 J3

CON3 1 2 3

reset re

PB2 reset D3

LED_RD

D5 LED_WR R18

330 R19 330

0 J4

USB 1 2 3 4

0

R20 68 R21

68 D6

DIODE R22 1K5

R23 1M

R24 10k

re C23 C

C24 104

0

0

0

PB4

MISO LED

MACH NAP QUA USB

Hình 5.13: Giao tiếp qua cổng USB

MAI VĂN SỸ, NGUYỄN NGỌC LINH – ĐKTĐ – KSTN K48 101 5.1.3.8 Mạch công suất

Ở đây, để đơn giản, chúng em sử dụng hai loại:

- Van bán dẫn: triac loại BTA12.

- Rơ le công nghiệp. loại DSR 2D của hãng HANYOUNG – Hàn Quốc.

Đây là loại rơ le 1 pha, không tiếp điểm.

Đầu vào 5-32 VDC

Tiếp điểm đầu ra: 100 – 240 VAC, dòng 20A, tần số 25 – 65 Hz.

Thời gian đáp ứng < 1ms …

5.2 PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TRÊN PC

Một phần của tài liệu nghiên cứu, thiết kế và cài đặt bộ điều khiển dự báo trên cơ sở hệ logic mờ (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)