Cải cách hệ thống biểu thuế và thuế suất

Một phần của tài liệu Thực trạng hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 38)

II. Thực trạng hệ thống chính sách thuếxuấtnhậpkhẩu ở

2.Cải cách hệ thống biểu thuế và thuế suất

2.1. Đối với thuế xuất khẩu.

Trong điều kiện hội nhập vào khu vực mậu dịch tự do của ASEAN

( AFTA) và thực hiện chính sách hớng về xuất khẩu. Việc xây dựng biểu thuế xuất khẩu cần bảo đảm các mục tiêu và nguyên tắc sau:

Một là, bảo đảm khuyến khích tối đa hoạt động xuất khẩu chỉ thu thuế suất

thuế xuất khẩu đối với những mặt hàng có thị trờng ổn định hoặc là nguyên liệu thô cần sản xuất trong nớc.

Hai là, đối với các mặt hàng đã hạn chế xuất khẩu bằng biện pháp cấm xuất

khẩu thì không quy định thuế xuất khẩu.

Ba là, thuế xuất khẩu phải đáp ứng đợc yêu cầu thay đổi đối với những mặt

Bốn là, biểu thuế xuất khẩu phải đợc xây dựng đơn giản thuận tiện cho việc

quản lý.

Theo các nguyên tắc trên thì cần phân loại hàng hoá hiện tại thành 4 nhóm nh sau:

Nhóm thứ nhất, là những hàng hoá Nhà nớc không khuyến khích, hoặc cấm xuất khẩu. đối với những loại hàng hoá này thì không quy định thuế suất. Thuộc diện những hàng hoá này gồm: Gỗ trầm hơng , kỳ nam, gỗ tròn , gỗ xẻ, sản phẩm gỗ sơ chế, song mây.

Nhóm thứ hai, là những hàng hoá mà Nhà nớc ta có chủ trơng khuyến khích mở rộng sản xuất nh: chế biến thuỷ sản (tôm, cá, mực) sống tơi, ớp lạnh, ớp đông, mủ cao su , cao su tự nhiên dạng nguyên sinh. Những hàng hoá này cũng không thu thuế xuất khẩu.

Nhóm thứ ba, là những mặt hàng nhạy cảm nh: gạo, hạt điều. Những mặt hàng này phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh, có khi đợc mùa, có khi mất mùa. Khi đợc mùa thì khuyến khích, khi mất mùa thì cần bảo đảm lợi ích cho ng- ời nông dân.

Nhóm thứ t, là những mặt hàng chuyên dùng là nguyên liệu cho sản xuất trong nớc, khoáng sản quý hoặc có thị trờng ổn định. Những mặt hàng này cần đa vào biểu thuế xuất khẩu.

Hiện nay, trong biểu thuế xuất khẩu có 14 nhóm mặt hàng chịu thuế xuất khẩu, có thể giảm xuống còn 8 nhóm mặt hàng là: hạt điều, da sống, bì sống; quặng sắt, đồng, thiếc và quặng khác; kim loại thờng, sắt, đồng, nhôm, thiếc ở dạng thanh, thỏi, tấm, lá, dải ; dầu thô; than đá ; phế liệu kim loại thờng nh sắt , đồng , chì , kẽm , nhôm ; dăm gỗ.

2.2. Đối với thuế nhập khẩu.

Khi xây dựng hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu trong thời gian tới cần chú ý những vấn đề sau:

Thứ nhất, xây dựng các mức độ bảo hộ khác nhau cho các ngành sản xuất.

điều này phải căn cứ vào:

* Xu thế hớng ngoại của nền kinh tế quốc dân . * Xu thế vận động của ngành .

* Tiềm năng lợi thế của đất nớc ta trong việc phát triển ngành. * Mức độ đầu t vốn kỹ thuật và công nghệ của ngành.

Về lâu dài chính sách thuế nhập khẩu chỉ xây dựng 2-3 mức bảo hộ tuỳ theo yêu cầu và chiến lợc phát triển kinh tế của ngành đó.

Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, biểu thuế nhập khẩu có thể quy định 5 mức độ bảo hộ sản xuất trong nớc là: 10% , 20% ,30%, 40 và 50%.

Thứ hai, giảm bớt số mức thuế nhập khẩu và mức thuế cao nhất. Hiện nay có

25 mức thuế nhập khẩu, mức thuế cao nhất la 60%. để phù hợp với yêu cầu hội nhập ta phải giảm dần mức thuế cao nhất và giảm số lợng mức thuế. Về lâu dài mức thuế phù hợp với yêu cầu của AFTA là 0 - 5%.

Trong những năm trớc mắt, để phù hợp với điều kiện nớc ta thì nên quy định khoảng 3 mức thuế suất là: 0%, 3% và 5%.

Về lâu dài có thể giảm xuống 1 đến 2 mức thuế. Với dự tính nh vậy biểu thuế nhập khẩu sẽ giảm 17 mức so với biểu thuế hiện hành 25 mức thì biểu thuế nhập khẩu hoàn thiện là có 8 mức: 0%, 3%, 5%, 10%, 20%, 30%, 40% và 50%.

Cùng với việc giảm số lợng thuế nhập khẩu nh vậy thì sẽ có những mặt hàng tăng thuế, có những mặt hàng giảm thuế. Do đó dự kiến có sự thay đổi thuế suất thuế nhập khẩu theo 3 nội dung sau:

* Các mặt hàng có thay đổi theo hớng tăng mức thuế suất thuế nhập khẩu đó là những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu . *Các mặt hàng thay đổi theo hớng giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu. Bao gồm các mặt hàng giảm thuế nhập khẩu để tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.

Thứ ba, biểu thuế và thuế suất nhập khẩu phải phù hợp với các quy định quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tế mà nớc ta đã và sẽ cam kết thực hiện. Nên quy định 3 mức thuế suất chủ yếu với hàng nhập khẩu là: thuế suất phổ thông, thuế suất u đãi chung và thuế suất u đãi đặc biệt. Thuế suất phổ thông áp dụng cho những hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc không có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với nớc ta. Thuế suất u đãi chung áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ

nớc có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với nớc ta. Thuế suất u đãi đặc biệt áp dụng cho những hàng hoá nhập khẩu theo thể chế khu vực thơng mại tự do hoặc thơng mại qua biên giới. Với kiến nghị trên các mức thuế suất của biểu thuế nhập khẩu cần cụ thể hoá nh sau:

Thứ t, điều chỉnh thuế suất các mặt hàng cho hợp lý. Trong tổng số 3217 nhóm

mặt hàng của biểu thuế suất hiện hành có 1730 nhóm mặt hàng (chiếm 54%) đã có thuế suất từ 0-5% trong đó có 1000 mặt hàng có thuế suất 0%. So với các nớc ASEAN khác thì tỷ lệ này còn quá cao, Indonesia chỉ có 9% trong tổng số nhóm mặt hàng có thuế suất dới 5%, Thailand có 27%, Philippines chỉ có 32%. Do vậy cần nâng thuế suất các mặt hàng hiện hành có thuế suất 0%, 1%, 2% lên 3% hoặc 5%.

Ngoài ra, cần điểu chỉnh bổ sung lại chế độ xét giảm, miễn thuế đối với một số trờng hợp nh hàng của ta xuất khẩu nhng bị trả lại hoặc hàng nhập khẩu nhng lại phải xuất trả lại. Hơn nữa, Nhà nớc cần ghi rõ những mặt hàng khuyến khích đầu t.

3.Thực hiện đồng bộ thuế xuất nhập khẩu với các sắc thuế khác.

Để đánh giá cao tính hiệu quả của thuế xuất nhập khẩu thì cần phải thực hiện đồng bộ với thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt và các sắc thuế khác. cho đến nay, do tình độ phát triển nền kinh tế nuớc ta ở mức độ còn thấp, các ngành kinh tế ch- a đạt đợc tốc độ phát triển đồng đều thể hiện ở những mức độ khác nhau. Vì hiệu

Stt Thuế suất

Thuế suất phổng thông Thuế suất u đãi chung Thuế suất u đãi đặc biệt

1 0 0 0 2 3 0 0 3 5 3 0 4 10 5 3 5 20 10 5 6 30 20 10 7 40 30 20 8 50 40 30

quả sản xuất và tỷ lệ lợi nhuận nên đòi hỏi phải có những mức độ khác nhau về sự trợ giúp (bảo hộ ) của Nhà nớc. Trong điều nh vậy, chính sách thuế bị chi phối và cha thể tính toán các mức thuế suất dựa trên lợi nhuận bình quân của các ngành nh thuế xuất nhập khẩu có tới 25 mức từ 0- 60%, thuế doanh thu có 11 mức thuế suất thay đổi từ 0-30%, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doan nghiệp có vốn đầu t trong nớc có 3 mức (25, 35 và 45%). Việc tham gia vào quá trình hộ nhập đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một hệ thống thuế trung lập thể hiện rõ nhất ở việc đơn giản hoá các mức thuế để tạo điều kiện phân bổ các ngồn lực một cách hợp lý, khuyến khích các nhà sản xuất đầu t vào những lĩnh vực có lợi thế so sánh lớn có thể đạt đợc hiệu quả sản xuất cao.

Đối với thuế xuất nhập khẩu cần đơn giản hoá để tạo điều kiện quản lý tốt hơn. Đồng thời với việc giảm dần các mức thuế suất và nhanh chóng mở rộng diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp,...để đảm bảo cho thu ngân sách nhà nớc.

Cùng với chơng trình sửa đổi Luật thuế xuất nhập khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, áp dụng Thuế giá trị gia tăng, chúng ta cần đa dần các nhóm mặt hàng chịu thuế xuất nhập khẩu sang chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp với tiến trình giảm thuế nhập khẩu góp phần bù đắp ngân sách. Điều này hoàn toàn phù hợp với thông lệ chính sách thuế nhập khẩu của các nớc ASEAN. Đa số các nớc này đều áp dụng cả ba loại thuế đối với hàng hoá nhập khẩu đó là: Thuế xuất nhập khẩu, Thuế GTGT, Thuế TTĐB.

4. Đổi mới công tác tổ chức quản lý thi hành chính sách thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu. thuế nhập khẩu.

Những nội dung về chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nêu trên không thể thực hiện tốt nếu công tác tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực thi các chính sách, luật pháp về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không đợc đổi mới hoàn thiện. Liên quan đến vấn đề này thiết nghĩ cần giải quyết đồng bộ những vấn đề sau:

Một là, trong việc xây dựng Luật thuế xuất nhập khẩu cần giảm tối đa giao cho

Trong thực tế, nhiều vấn đề quá chi tiết, luật không thể quy định quá cụ thể đ- ợc. Vì vậy, phải có những văn bản dới luật cụ thể hoá hớng dẫn thi hành. Song kinh nghiệm chỉ ra là, việc giao quá nhiều quyền cho cán bộ, ban, ngành chức năng đa ra các quy định để cụ thể hoá luật là nguyên nhân của sự vận dụng và thực thi không đúng theo tinh thần pháp luật, làm khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cho nên trong khi sửa đổi, bổ sung và ban hành chính sách luật pháp về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cần cố gắng để cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật, hạn chế tối đa giao cho cán bộ, ban, ngành chức năng đa ra các quyết định hớng dẫn. Để đảm bảo chuẩn mực cho ngời thực hiện cần ban hành các văn bản kịp thời ngay sau khi luật đợc công bố.

Hai là, đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính nói chung và cải cách hành

chính trong lĩnh vực thuế nói riêng để phát huy hiệu quả của chính sách thuế xuất nhập khẩu góp phần đẩy mạnh kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ mới. Trong thực tế, nhiều nhiều chính sách ban hành đúng song khi thực thi do bộ máy hành chính gây ra nhiều thủ tục phiền hà, làm cản trở việc thi hành, gây nên tính phi hiệu quả của chính sách. Vì vậy, việc cải cách bộ máy hành chính xây dựng đội ngũ cán bộ thực thi chính sách là vấn đề bức xúc đảm bảo cho chủ trơng chính sách đợc thực thi nghiêm túc.

5. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ hành thu thuế.

Trong việc thực thi chính sách thuế nói chung và chính sách thuế xuất nhập khẩu nói riêng, thì vấn đề mang tính chất chủ quan để đạt đợc thành công hay thất bại là do đội ngũ cán bộ thuế nói chung và đội ngũ cán bộ hải quan nói riêng. Điều này đã gây ra rất nhiều ách tắc bất công trong việc thực thi chính sách thuế. Do đó cần thờng xuyên tăng cờng bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ nhận thức, khả năng vận dụng và tổ chức thực hiện luật pháp của các bộ ngành ngành thuế và ngành hải quan. Phải có chơng trình đào tạo lại đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trờng đang vận hành và phát triển, đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực, để xứng đáng nh câu nói của Tổng bí th Đỗ Mời: “ Cán bộ hải quan là những ngời gác cửa nền kinh tế ”.

Nộp thuế và thu thuế, đây là hai mặt đối lập nhau của hệ thống chính sách thuế. Do vậy khi một chính sách thuế đợc ban hành phải cố gắng dung hoà đợc hai mặt đối lập này, một chính sách thuế muốn đạt đợc hiệu quả kinh tế cao thì phải đảm bảo về mặt lợi ích cho cả Nhà nớc và ngời nộp thuế.

Cần cho ngời dân thấy rằng việc nộp thuế đúng là “ quyền lợi và nghĩa vụ” , ngời dân chỉ ý thức đợc điều này khi nộp thuế cảm thấy đợc sự công bằng của thuế, không cảm thấy “có hai trọng lợng, hai thớc đo”, việc đánh thuế của Nhà nớc nh nghệ thuật nhổ lông ngỗng làm sao nhổ đợc nhiều lông nhất mà ngỗng ít kêu nhất

Nh vậy Nhà nớc có thể dùng các phơng tiện thông tin đại chúng, pa nô, áp phích, luật hoá đời sống quốc dân,...để tác động đến ý thức của ngời dân về quyền

và nghĩa vụ nộp thuế của mình.

*******************************************

Thuế và thuế xuất nhập khẩu là một trong những công cụ điều tiết vĩ mô cuả Nhà nớc. Mặc dù trong những năm qua, chúng ta đã ổn định kinh tế chính trị, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh pháp triển, từng bớc điều chỉnh phân phối đợc thu nhập, tăng thu ngân sách nhà nớc và tăng cờng các mối quan hệ quốc tế. Nhng trớc xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, chúng ta đã không ngừng coi trọng vai trò của thuế và thuế xuất nhập khẩu để thích ứng với cơ chế mới và đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế. Tuy nhiên thuế nói chung và thuế xuất nhập khẩu nói riêng ở nớc ta còn có một số vấn đề bất cập do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan cần đợc khắc phục.

Qua quá trình học tập và nghiên cứu ở trờng về chính sách thuế và thuế xuất nhập khẩu của nớc ta, em đã đợc trang bị những kiến thức lý luận và hiểu biết thực tiễn về thuế. Với những kiến thức tích luỹ đợc, em đã đi sâu tìm hiểu thuế và vai trò của thuế xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân và đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nớc ta hiện nay.Trong phạm vi chuyên đề này, em đã giải quyết đợc một số nội dung cơ bản sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mặt lý luận: Đề án đã trình bày tơng đối có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về thuế nói chung và lý luận về thuế xuất nhập khẩu nói riêng theo những văn bản về thuế mới nhất.

Về mặt thực tiễn: Đề án trình bày thực trạng của chính sách thuế xuất nhập khẩu và đánh giá những u nhợc điểm.

Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, chơng ba của đề án đa ra một số vấn đề cần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu và biện pháp giải quyết.

Do thời gian và trình độ hạn chế đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự quan tâm góp ý của thầy cô và các bạn để đề án đợc hoàn thiện hơn, bản thân nâng cao nhận thực cả về lý luận và thực tiễn

Trang

Lời nói đầu 1

chơng I: thuế và vai trò vủa thuế xuất 2

nhập khẩu ở nớc ta

I. Vai trò và nguồn gốc của thuế 2

1. Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế 2

2. Khái niệm về thuế 3

3. Mục tiêu của thuế 4

II. Vai trò của thuế và thuế xuất nhập khẩu 5

1. Vai trò của thuế 5

1.1.Vai trò huy động nguồn tài chính cho ngân sách để đảm 5

bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nớc

1.2. Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội của thuế 6

2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu 8

2.1. Phân tích cung cầu thơng mại và thuế 8

2.1.1. Thơng mại tự do 8

2.1.2. Hàng rào thơng mại 9

2.1.3.Thuế quan ngăn cách và thuế quan không ngăn cách 10

2.1.4. Chi phí kinh tế của thuế quan 11

2.2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu 12

2.2.1.Thuế quan có thể di chuyển tự do trao đổi thơng 12

mại theo hớng có lợi cho đất nớc

2.2.2. Bảo hộ tạm thời bằng thuế quancho các ngành non trẻ 12

nhng có tiềm năng đem lại hiệu quả lâu dài

2.2.3. Thuế quan trong những trờng hợp nhất định có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 38)