II. Thực trạng hệ thống chính sách thuếxuấtnhậpkhẩu ở
6. Nâng cao ý thức của ngời dân về nghĩa vụ nộp thuế
Nộp thuế và thu thuế, đây là hai mặt đối lập nhau của hệ thống chính sách thuế. Do vậy khi một chính sách thuế đợc ban hành phải cố gắng dung hoà đợc hai mặt đối lập này, một chính sách thuế muốn đạt đợc hiệu quả kinh tế cao thì phải đảm bảo về mặt lợi ích cho cả Nhà nớc và ngời nộp thuế.
Cần cho ngời dân thấy rằng việc nộp thuế đúng là “ quyền lợi và nghĩa vụ” , ngời dân chỉ ý thức đợc điều này khi nộp thuế cảm thấy đợc sự công bằng của thuế, không cảm thấy “có hai trọng lợng, hai thớc đo”, việc đánh thuế của Nhà nớc nh nghệ thuật nhổ lông ngỗng làm sao nhổ đợc nhiều lông nhất mà ngỗng ít kêu nhất
Nh vậy Nhà nớc có thể dùng các phơng tiện thông tin đại chúng, pa nô, áp phích, luật hoá đời sống quốc dân,...để tác động đến ý thức của ngời dân về quyền
và nghĩa vụ nộp thuế của mình.
*******************************************
Thuế và thuế xuất nhập khẩu là một trong những công cụ điều tiết vĩ mô cuả Nhà nớc. Mặc dù trong những năm qua, chúng ta đã ổn định kinh tế chính trị, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh pháp triển, từng bớc điều chỉnh phân phối đợc thu nhập, tăng thu ngân sách nhà nớc và tăng cờng các mối quan hệ quốc tế. Nhng trớc xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, chúng ta đã không ngừng coi trọng vai trò của thuế và thuế xuất nhập khẩu để thích ứng với cơ chế mới và đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế. Tuy nhiên thuế nói chung và thuế xuất nhập khẩu nói riêng ở nớc ta còn có một số vấn đề bất cập do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan cần đợc khắc phục.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu ở trờng về chính sách thuế và thuế xuất nhập khẩu của nớc ta, em đã đợc trang bị những kiến thức lý luận và hiểu biết thực tiễn về thuế. Với những kiến thức tích luỹ đợc, em đã đi sâu tìm hiểu thuế và vai trò của thuế xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân và đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nớc ta hiện nay.Trong phạm vi chuyên đề này, em đã giải quyết đợc một số nội dung cơ bản sau:
Về mặt lý luận: Đề án đã trình bày tơng đối có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về thuế nói chung và lý luận về thuế xuất nhập khẩu nói riêng theo những văn bản về thuế mới nhất.
Về mặt thực tiễn: Đề án trình bày thực trạng của chính sách thuế xuất nhập khẩu và đánh giá những u nhợc điểm.
Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, chơng ba của đề án đa ra một số vấn đề cần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu và biện pháp giải quyết.
Do thời gian và trình độ hạn chế đề án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự quan tâm góp ý của thầy cô và các bạn để đề án đợc hoàn thiện hơn, bản thân nâng cao nhận thực cả về lý luận và thực tiễn
Trang
Lời nói đầu 1
chơng I: thuế và vai trò vủa thuế xuất 2
nhập khẩu ở nớc ta
I. Vai trò và nguồn gốc của thuế 2
1. Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế 2
2. Khái niệm về thuế 3
3. Mục tiêu của thuế 4
II. Vai trò của thuế và thuế xuất nhập khẩu 5
1. Vai trò của thuế 5
1.1.Vai trò huy động nguồn tài chính cho ngân sách để đảm 5
bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nớc
1.2. Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội của thuế 6
2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu 8
2.1. Phân tích cung cầu thơng mại và thuế 8
2.1.1. Thơng mại tự do 8
2.1.2. Hàng rào thơng mại 9
2.1.3.Thuế quan ngăn cách và thuế quan không ngăn cách 10
2.1.4. Chi phí kinh tế của thuế quan 11
2.2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu 12
2.2.1.Thuế quan có thể di chuyển tự do trao đổi thơng 12
mại theo hớng có lợi cho đất nớc
2.2.2. Bảo hộ tạm thời bằng thuế quancho các ngành non trẻ 12
nhng có tiềm năng đem lại hiệu quả lâu dài
2.2.3. Thuế quan trong những trờng hợp nhất định có thể giảm đợc thất nghiệp 13
2.2.4. Kiểm soát hoạt động ngoại thơng và 14
III. Phân loại thuế ở Việt Nam 15
1. Phân loại theo tính chất kinh tế của thuế 15
2. Phân loại theo đối tợng đánh thuế 16
3. Các yếu tố cơ bản cấu thành luật thuế
4. Hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam 18
4.1. Thuế xuất nhập khẩu 18
4.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 22
4.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp 23
4.4.Thuế giá trị gia tăng 25
Chơng II: Thực trạng hệ thống chính sách 27
thuế xuất nhập khẩu ở nớc ta I. Đôi nét về về chính sách thuế xuất nhập khẩu qua các thời kỳ 27
1. Thời kỳ khong kiến và thực dân Pháp thống trị 27
1.1.Thời kỳ phong kiến Việt Nam 1.2.Thời kỳ thực dân pháp thống trị 28
2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu từ 1945 đến nay 29
II. Thực trạng hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở 30
nớc ta hiện nay 1. Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam 30
1.1. Biểu thuế xuất khẩu 30
1 1.2. Biểu thuế nhập khẩu 32
2. Thực trạng của hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay 38
2.1. Những u điểm cuả chính sách thuế xuất nhập khẩu 38 2.2. Những tồn tại bất cập của hệ thống chính sách thuế xuất
nhập khẩu 42
III. Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách thuế xuất
nhập khẩu ở Việt Nam 47 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu 47
2 2. Một số quan điểm cần quán triệt khi cải cách thuế xuất nhập khẩu 48
3 3. Một số kinh nghiệm trong quá trình cải cách thuế xuất nhập khẩu 49 chơng III: phơng hớng và biện pháp hoàn thiện 50 hệ thống chính sách thuế
xuất nhập khẩu ở Việt Nam
I.Phơng hớng hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập
khẩu ở Việt Nam 50 1. Cơ sở lý luận của việc hoàn 50 2. Một số phơng hớng hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu 51 2.1.Thuế xuất nhập khẩu phải phù hợp với mục tiêu xây dựng
nền kinh tế mở hớng mạnh xuất khẩu 51 2.2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu, phải tạo điều kiện bình đẳng
cho mọi thành phần kinh tếtham gia vào hoạt động xuất khẩu 52 2.3.Chính sách thuế xuất nhập khẩu phải tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh trong điều kiện mới, đồng thời đảm bảo quản lý tốt hoạt động xuất khẩu và đảm bảo nguồn thu từ
hoạt động xuất nhập khẩu 53 2.4.Chính sách thuế xuất nhập khẩu phải phù hợp với những yêu
cầu hội nhập kinh tế, thông lệ quốc và chống những thủ đoạn
cạnh tranh không lành mạnh của nớc ngoài 53
thuếxuấtnhậpkhẩu
1. Nhất quán thực hiện chiến lợc phát triển và hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế, sớm xây dựng lộ trình hội nhập
với nền kinh tế khu vực và thế giới 54
2. Cải cách hệ thống biểu thuế và thuế suất 54
2.1. Đối với thuế xuất khẩu 54
2.2. Đối với thuế nhập khẩu 56
3. Thực hiện đồng bộ thuế xuất nhập khẩu với các sắc thuế khác 58
4. Đổi mới công tác tổ chức quản lý thi hành chính sách thuế 59
xuất nhập khẩu 59 5. Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ hành thu thuế 60
6. Nâng cao ý thức của ngời dân về nghĩa vụ nộp thuế 62