Đại Nam sử lệ toát yế u, trang 447,448 14 Đại Nam thực lục tập 37 trang

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính quyền bù nhìn phong kiến Việt Nam ở Trung kì giai đoạn 1884-1925 (Trang 29 - 30)

nhiệm vụ ấy, muốn lấy lòng Pháp cũng như để duy trì sự tồn tại của mình thì triều đình bù nhìn này ra sức ca ngợi, tán tụng công lao “ khai hoá thực dân”. Đối với Pháp đó là một sự khuất phục, nhưng đối với dân tộc Việt Nam thì lại là sự lăng nhục quốc thẻ, bôi nhọ nhân đân mà bắt đầu từ triều đình Đồng Khánh.

Đồng Khánh vừa mới lên ngôi đã tiếp hành phong dụ cho tướng Pháp là Đờcuốcxy và Sămpô. Tờ chế phong quận vương có đoạn: “Đô đốc đại thần nước Pháp là Đờcuốcxy lượng cả bao dong, chí khôn đầy đủ, tài năng rất bật, chí đeo cung đeo cung trải khắp bốn phương, khí vũ tuyệt vời, oai phong phá sóng, xông pha muôn dặm”15 . Đồng thời còn nhờ Đờcuốcxy chuyển cho tổng thống Pháp một bức quốc thư cảm tạ nước “Đại Pháp” đã hết lòng xây dựng cho mình và cam đoan sẽ luôn giữ chọn mối tình giao hảo Việt- Pháp

Để tỏ rõ mối tình này, Đồng Khánh hầu như ngày nào cũng tiệc tùng với bọn thực dân Pháp cao cấp, luôn luôn gần gũi thân thiện gần gũi lấy lòng thực dân.

Nhằm mục đính kêu gọi nhân dân từ bỏ kháng chiến, Đồng Khánh ra những đạo dụ niêm yết khắp nơi. Dụ rằng: “ May mà nước Đại Pháp có lòng nhân từ giúp ta chấn hưng được nước đã mất, nối lại thế đã đứt, nước nhờ đó mới còn”. “ Trẫm thường nghĩ nước Đại Pháp trước đã giúp thế tổ Cao Hoàng Đế ta khôi phục được dư đồ nhất thống, nay lại bảo tồn được tôn miếu nước nhà ta khi gần mất, các đại thần, thứ, sĩ, dân nước ta cố nhiên phải kính phục nước Pháp”16

Tuy nhiên Đồng Khánh càng thân thiện với Pháp thì phong trào Cần Vương càng lan rộng. Pháp muốn “ mượn bóng cờ vàng” để dẹp yên và đàn áp phong trào khởi nghĩa của nhân dân. Đồng Khánh dựa vào Pháp để duy trì sự tồn tại cảu mình. Đây chính là sự thoả thuận hay nhân nhượng lẫn nhau giữa hai thế lực thực dân ở chính quốc và ở thuộc địa trong đường lối thống trị và khai thác thuộc địa.

Trong lịch sử các nhà vua đời Nguyễn, Khải Định nổi tiếng là giỏi nịnh Tây. Trong cuộc viếng thăm của toàn quyền Đông Dương tới Trung Kỳ, theo như miên tả của khâm sứ Pasquier thì “Đây là lần đầu tiên trong một buổi lễ đại triều long

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính quyền bù nhìn phong kiến Việt Nam ở Trung kì giai đoạn 1884-1925 (Trang 29 - 30)