Hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán – Hợp đồng tín dụng phái sinh

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu VN luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 31)

Đối mặt với các rủi ro do các biến động về lãi suất của thị trường ảnh hưởng toàn diện đến các hoạt động của ngân hàng. Hơn nữa, khi những yêu cầu ngày càng khắt khe từ phía các nhà lập pháp về vấn đề tăng cường vốn chủ sở hữu, một số công cụ quản lý mới ra đời bao gồm chứng khoán hóa, bán nợ, bảo lãnh tín dụng…

Những công cụ này bên cạnh việc giúp ngân hàng hạn chế các mức rủi ro còn mang về cho ngân hàng thu nhập từ các khoản phí liên quan.

1.2.4.1. Chứng khoán hóa:

Phần 1. 1. 2. 2 của chương này đã trình bày sơ lược về khái niệm của chứng khoỏn húa cỏc khoản vay. Phần này sẽ làm rừ hơn một số kỹ thuật của cụng cụ này.

Công cụ chứng khoán hóa các khoản vay đòi hỏi cần có một tổ chức phát hành độc lập với các NHTM nắm giữ các khoản vay đƣợc chứng khoán hóa. Tổ chức này hoạt động nhƣ một tổ chức đƣợc ủy thác có trách nhiệm giám sát các chứng khoán phát hành sẽ đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán khi đến hạn. Công cụ này giúp loại khỏi bảng cân đối kế toán các tài sản có tính rủi ro, giúp ngân hàng có thể tồn tại với yêu cầu về vốn thấp hơn. Ở Mỹ công cụ này rất phổ biến, một thời gian dài chứng khoán hóa các khoản vay mua nhà thế chấp là một công cụ chủ lực của các ngân hàng tại Mỹ, nguồn vốn từ việc bán chứng khoán của cá khoản vay thế chấp Bất động sản lại đƣợc các ngân hàng đầu tƣ tiếp vào các khoản cho vay mua nhà thế chấp Bất động sản tiếp đến khi thị trường Bất động sản của Mỹ gặp vấn đề, ngành ngân hàng Mỹ phải đối diện với một đợt khủng hoảng tồi tệ nhất trong hơn ba thập

kỷ qua liên quan đến các khoản vay mua nhà cầm cố Bất động sản. Cũng từ bài học của ngành ngân hàng Mỹ, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện thị trường tài chính sẽ có nhiều các cơ hội để học tập và rút kinh nghiệm.

Chứng khoán hóa có thể tóm tắt trong mô hình sau:

Mô hình 1: Mô hình chứng khoán hóa

Người đi vay:

- Hộ gia đình - Các DN

Chuyển tiếp vốn (5)

(Thành các khoản vay mới)

Người đi vay:

- Hộ gia đình - Các DN

Cho vay (1)

Cầm cố, thế chấp…

(2)

NGÂN HÀNG

Vốn thu về (4)

(Từ việc bán chứng khoán)

Bán chứng khoán (3)

(Phát hành trên các khoản vay)

Nhà đầu tư:

- Cá nhân - TCTC

1.2.4.2. Mua bán nợ:

Các khoản cho vay không chỉ đƣợc sử dụng nhƣ tài sản thế chấp trong hoạt động phát hành chứng khoán mà còn đƣợc bán để thu hút các nguồn vốn mới. Tại Việt Nam, công cụ mua bán nợ đã bắt đầu phát triển. Đối tƣợng bán nợ là các NHTM nắm giữ những khoản nợ muốn tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ mới và thay thế bằng các khoản nợ mà họ đang nắm giữ. Việc bán nợ cho phép các ngân hàng loại bỏ những tài sản có tính thanh khoản thấp ra khỏi danh mục và thay thế chúng bằng những tài sản có tính thanh khoản cao hơn. Việc mua bán nợ là phương pháp giúp các ngân hàng hạng chế rủi ro, giảm chi phí vốn, tăng cường đa dạng hóa đầu tư khi các khoản cho vay cũ tạo đƣợc thu nhập ngay thay vì chờ các khoản này đáo hạn. Ở Việt Nam với yêu cầu lành mạnh hóa các khoản vay của ngân hàng ngày càng cao,

một số các ngân hàng đã bắt đầu hình thành các công ty mua bán nợ, tuy nhiên các công ty này chủ yếu chỉ thành lập nhằm quản lý và khai thác tài sản để thu hồi nợ của chính những ngân hàng đứng ra thành lập các công ty này. Các công ty này ra đời chịu điều chỉnh bởi Luật doanh nghiệp, chƣa có một cơ chế hoạt động cho riêng mình, chƣa có một hành lang pháp lý riêng cho nó. Có nhiều biện pháp để xử lý nợ, nhƣ bán tài sản bảo đảm, tái cơ cấu công ty, chứng khoán hoá, phá sản công ty. . . Nhƣng hiện nay phần lớn công ty quản lý nợ vẫn chỉ cách làm truyền thống là xử lý tài sản đảm bảo: không thu hồi đƣợc thì khởi kiện. Các công ty này do thiếu năng lực tài chính và năng lực quản lý cũng nhƣ thiếu sự hậu thuẫn của các văn bản luật, đã và đang hoạt động không hiệu quả, chủ yếu hoạt động nhƣ một bộ phận chuyên môn xử lý nợ hơn là kinh doanh. Nợ của chính ngân hàng mình còn khó khăn vất vả để đòi nên các công ty này hầu nhƣ không dám mua thêm các khoản nợ từ các ngân hàng khác. Các công ty quỹ và các ngân hàng nước ngoài hiện tại vẫn đứng ngoài cuộc do họ chờ hệ thống pháp lý hỗ trợ đầy đủ cho thị trường nợ…Và chừng nào những khách hàng mua nợ tiềm năng này vẫn đứng chờ ngoài cuộc, ngày đó thị trường mua bán nợ tại Việt Nam vẫn chỉ là các công ty “ kỹ thuật” chuyên “ làm sạch” các bảng cân đối kế toán cho các ngân hàng.

1.2.4.3. Bảo lãnh tín dụng:

Bảo lãnh tín dụng là công cụ bảo lãnh tài chính tăng trưởng nhanh nhất và rất phổ biến trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam. Bảo lãnh tài chính đƣợc sử dụng để tăng cường chất lượng tín dụng cho người vay vốn, giúp các tổ chức tín dụng đảm bảo sự hoàn trả vốn và lãi của các khoản vay đúng thời hạn. Loại hình này sở dĩ gia tăng nhanh trong những năm gần đây là do nhiều ƣu điểm nhƣ: Giảm thiểu các mối lo về vỡ nợ tăng nhu cầu về các phương diện hạn chế rủi ro, các ngân hàng và khỏch hàng ngày càng nhận thức rừ ràng hơn về cỏc rủi ro biến động kinh tế (suy thoái, lạm phát…) các ngân hàng đƣợc tăng một khoản thu nhập đáng kể từ việc phát hành các bảo lãnh tín dụng trong khi chi phí mà khách hàng chịu lại ở mức tương đối thấp. Trên thực tế rất ít khi mà bên phát hành thư bảo lãnh bị yêu cầu thanh toán cho

lãnh dưa trên các ràng buộc pháp lý và uy tín

(3b)Ngân hàng, TCTC, tổ chức phi ngân hàng hoặc các cá nhân được thụ hưởng Ngân hàng, TCTC, tổ chức phi ngân hàng phát hành thư bảo lãnh tín dụng (B)

(C)

(4a)

Chấp nhận thư bảo lãnh bởi sự tin tưởng & các yếu tố pháp lý ràng buộc giữa B&C

(2) (1a)

Tìm kiếm các khoản cho vay hoặc sự đồng ý thực hiện cho hợp đồng Yêu cầu vể thư bảo lãnh Trả phí bảo lãnh

(3a) Bên yêu cầu mở thư bảo lãnh

(A) Yêu cầu thư phát hành bảo lãnh nhằm hạn chế rủi ro vỡ nợ (1b)

Phát hành thư bảo lãnh dựa am hiểu vả thẩm định về khách hàng A nhằm tăng thu nhập

Cho vay hoặc chấp nhận thực hiện các hợp đồng do đã hạn chế được các rủi ro

hợp đồng đã bảo lãnh vì hầu hết các ngân hàng khi phát hành thƣ bảo lãnh đều nắm rất rừ năng lực tài chớnh của cỏc cụng ty mà mỡnh bảo lónh.

Mô hình 2: Quy trình phát hành bảo lãnh

Phát hành thư bảo lãnh, cam kết thực hiện bảo

do bên C đồng ý bảo lãnh

* Một số hình thức bảo lãnh tín dụng đang được áp dụng tại Việt Nam:

Bảo lãnh vay vốn (Bảo lãnh vay vốn trong nước, nước ngoài), bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lành phát hành chứng khoán.

* Một số rủi ro với bảo lãnh tín dụng:

Về phía người thụ hưởng: khi tổ chức phát hành phá sản, các NHTM hoặc các tổ chức cho vay sẽ phải đối mặt với các rủi ro các khoản tín dụng không đƣợc thanh toán hoặc khi các điều khoản trong hợp đồng không đáp ứng đầy đủ các điều kiện ràng buộc thanh toán.

Về phía người phát hành: thường các khoản tín dụng được ngân hàng bảo lãnh là những khoản tín dụng tốt, tuy nhiên một số trường hợp bị buộc phải thanh toán các hợp đồng bảo lãnh mà không được báo trước hoặc thanh toán các hợp đồng bảo lãnh với giá trị lớn, các NHTM phát hành sẽ phải trả một chi phí đáng kể cho việc huy động vốn. Tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán khi các NHTM phát hành các hợp đồng bảo lãnh phát hành mà không tính toán đến các yêu

cầu vốn chủ sở hữu, không xem xét các thƣ bảo lãnh tín dụng nhƣ những khoản cho vay thực tế.

1.2.5. Vì sao phải quản lý TSN – TSC trong công tác quản lý vốn của NHTM ?

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu VN luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 31)