Lý thuyết về thị trường hiệu quả

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đối với thị trường chứng khoán việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 20 - 24)

Giả thuyết thị trường hiệu quả lần đầu tiên được Eugene Fama đưa ra vào những năm 1970 của thế kỉ trước. Việc tiếp cận lý thuyết thị trường hiệu quả trong phân tích tài chính phải xuất phát từ khái niệm thị trường hoàn hảo trong kinh tế học. Một thị trường được coi là hoàn hảo khi nó đảm nhiệm được chức năng của nền kinh tế cạnh

tranh hoàn hảo. Trong nghiên cứu kinh tế nói chung và trong phân tích tài chính nói riêng, một thị trường được coi là hoàn hảo (hiệu quả) khi nó hiệu quả về các mặt: Phân phối, tổ chức hoạt động, thông tin

Hiệu quả về mặt phân phối: Một thị trường được coi là hiệu quả về mặt phân phối khi thị trường đó có khả năng đưa được các nguồn lực khan hiếm đến người sử dụng, sao cho trên cơ sở nguồn lực có được, người ta sẽ tạo ra kết quả đầu ra lớn nhất, tức là họ sử dụng được một cách tối ưu.

Hiệu quả về tổ chức hoạt động của thị trường: Đối với thị trường chứng khoán, tính hiệu quả trờn phương diện tổ chức hoạt động thể hiện rừ bởi khả năng làm cực đại húa quy mô giao dịch trên một thị trường chứng khoán cụ thể.

Việc tổ chức hoạt động của thị trường chứng khoán với mục tiêu cực đại hóa quy mô giao dịch phải dựa trên các nguyên tắc căn bản như ở các thị trường khác là: Mở rộng khả năng lựa chọn “hàng hóa - các loại chứng khoán” và lựa chọn “dịch vụ - các tổ chức trung gian” cho khách hàng; tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc tham gia vào thị trường với chi phí thấp, từ đó thị trường đạt đến độ thanh khoản cao; có các biện pháp hữu hiệu chống lại các hoạt động đầu cơ gây phương hại đến đa số khách hàng

Hiệu quả về mặt thông tin: Một thị trường được coi là hiệu quả về mặt thông tin khi giá cả của loại hàng hóa giao dịch trên thị trường được phản ánh đầy đủ và tức thời bởi các thông tin có liên quan. Những thông tin đó bao gồm nhiều loại khác nhau, như thông tin về môi trường kinh tế vĩ mô, thông tin về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, thông tin về thị trường

Các nghiên cứu thường xem xét lý thuyết thị trường hiệu quả về mặt thông tin, đánh giá mức độ hiệu quả của thị trường mà ít đi sâu vào góc độ tìm hiểu về thị trường hiệu quả trên phương diện phân phối hay tổ chức của thị trường, bởi vì trong thị trường

chứng khoán, tính hiệu quả về mặt thông tin có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của toàn thị trường.

Trong thị trường vốn hiệu quả, giá chứng khoán điều chỉnh nhanh chóng với ảnh hưởng từ các thông tin và do đó, giá chứng khoán hiện tại phản ánh đầy đủ mọi thông tin trong nó. Nói một cách chính xác thì đây chính là thị trường hiệu quả về mặt thông tin. Cụ thể hơn, lý thuyết thị trường hiệu quả (trên phương diện thông tin) luôn cho rằng khi tham gia vào một thị trường hiệu quả, nhà đầu tư sẽ ít có cơ hội vượt trội hơn so với những người khác vì hiệu quả của thị trường chứng khoán sẽ khiến cho giá của các cổ phiếu hiện có trên thị trường luôn gắn kết và cung cấp các thông tin tương thích, tức là mọi người đều có khả năng tiếp cận thông tin như nhau. Theo thuyết này thì các chứng khoán sẽ được mua/bán, trao đổi ngang giá trên các sàn giao dịch chứng khoán, do đó sẽ không có cơ hội một cách hệ thống để một số “đại gia” mua ép giá cổ phiếu hoặc thổi phồng mức giá khi bán (hiện tượng làm giá). Người chơi luôn được tin tưởng rằng thị trường đối xử công bằng với tất cả mọi người.

1.2.1 Các giả thiết

Giả thuyết thứ nhất, một thị trường hiệu quả đòi hỏi tranh tham gia thị trường với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, họ tiến hành phân tích và định giá các loại chứng khoán một cách hoàn toàn độc lập với nhau.

Giả thuyết thứ hai là những thông tin mới về chứng khoán được ô b ê ị ờ ẫ ê ự , và việc quyết định về thời điểm công bố thông tin cũng độc lập lẫn nhau.

Giả thuyết thứ ba, ầ ô ì ọ ỉ ứ ậ ằ ô . Mặc dù sự điều chỉnh của giá có thể là không hoàn hảo, tuy nhiên nó không hề ưu tiên cho một mặt nào. Có khi

sự điều chỉnh là quá mức, cũng có khi là dưới mức cần thiết, nhưng ta không thể dự đoán được điều gì sẽ xảy ra ở mỗi thời điểm xác định. Giá chứng khoán được điều chỉnh một cách nhanh chóng là bởi số lượng lớn các nhà đầu tư với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cạnh tranh với nhau.

1.2.2 Các dạng của thị trường

ị ờ y : Giả thuyết thị trường thể yếu, giá cả phản ánh thông tin đã chứa đựng trong hồ sơ giá cả quá khứ. Ở thể thị trường yếu này, giá cả sẽ theo những bước ngẫu nhiên và không có các cơ hội siêu tỷ suất sinh lợi được tạo ra bằng cách nghiên cứu các thông tin trong quá khứ.

ị ờ bì : Giá cả phản ánh không chỉ giá cả quá khứ mà còn phản ánh tất cả các thông tin được công bố khác. Thông tin được công bố bao gồm tất cả các thông tin như: các thông báo về thu nhập và cổ tức, tỷ lệ P/E, tỷ lệ D/P, tỷ lệ thư giá/

thị giá, chia cổ phần, các thông tin về kinh tế cũng như chính trị. Giả thuyết này có ý nghĩa rằng các nhà đầu tư khi ra quyết định dựa trên các thông tin mới sau khi nó được công bố sẽ không thu được lợi nhuận cao hơn mức trung bình bởi mức giá chứng khoán này đã phản ánh mọi thông tin công khai đó.

ị ờ : Giá cả phản ánh tất cả các thông tin có thể có được bằng cách phân tích tỉ mỉ về công ty và nền kinh tế. Giả thuyết thị trường hiệu quả thực nói rằng giá chứng khoán là sự phản ánh tất cả các thông tin từ công khai đến nội bộ. Nghĩa là sẽ không có một nhóm đầu tư nào độc quyền tiếp cận được các thông tin liên quan đến việc định giá. Do đó, sẽ không ai thu được lợi nhuận vượt mức.

1 0

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đối với thị trường chứng khoán việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w