Thực trạng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường (Trang 29 - 64)

Trong 10 năm qua, Việt Nam đã đạt đợc nhiều tiến bộ trong hoạt động ngoạI thơng. Năm 1999 là năm phát triển mạnh mẽ và toàn diện các nghị

định của chính phủ hớng dẫn thi hành luật thơng mạI, luật thuế giá trị gia tăng (VAT) và luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong bối cảnh vẫn chịu tác

động của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á và một số nớc khác, dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1999 đạt 10 tỷ USD, tăng 7%

so với năm 1998 cơ cấu xuất khẩu năm 1999 nh sau: hàng nông lâm- thuỷ sản chiếm 37.3%, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 38.2%, hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24.5% tổng kim ngạch xuÊt khÈu.

Mặc dù hoạt động ngoạI thơng có nhiều tiến bộ, nhng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam vẫn còn yếu kém trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới, cụ thể đối với những mặt hàng chủ yếu sau:

2.1 Dệt may.

2.1.1 Tìm hiểu khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Dệt- May Việt Nam.

Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp muốn tồn tạI và phát triển phảI có khả năng cạnh tranh cao. Đặc biệt đối với ngành sản xuất dệt- may, do có đặc đIểm là không đòi hỏi vốn lớn, lạI thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành đợc hầu hết các nớc đang phát triển tham gia, nên mức độ cạnh tranh càng cao.

Những năm vừa qua, trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh sẵn có của mình, Việt Nam đang ngày càng tham gia sâu, rộng hơn vào lĩnh vực cạnh tranh đầy quyết liệt này và đã thu đợc một số thành công. Tuy nhiên, không phảI đều suôn sẻ và thuận lợi nh doanh nghiệp mong muốn.

Việc tìm hiểu và phân tích khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may đã từng thực hiện ở các góc độ khác nhau. Đặc biệt là ở khía cạnh công nghệ. Có thể đánh giá kháI quát là khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt- may Việt Nam cha cao. ĐIều đó thể hiện ở các đIểm sau:

a/ Về khả năng chiếm lĩnh thị trờng:

a1/ Đối với thị trờng trong nớc:

Việt Nam với số dân gần 80 triệu ngời, là một thị trờng đầy tiềm năng cho tiêu thụ các loạI hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng. Trong t-

ơng lai, khi đời sống của tầng lớp dân c ngày càng đợc cảI thiện, thì nhu cầu sử dụng hàng dệt may sẽ ngày càng tăng cao. Tuy vậy, năm 1999 theo thống kê cha đầy đủ sản xuất của ngành mới đạt 314.7 triệu m2 vảI lụa thành phẩm, tức là bình quân tiêu dùng mỗi ngời chỉ đạt cha đầy 5m2/ năm.

Thực ra, mức sử dụng hàng dệt may theo bình quân ngời của nớc ta là lớn hơn thế nhiều. Bù lạI sự thiếu hụt của sản xuất trong nớc, một số lợng lớn vảI đợc nhập khẩu bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó có nhiều loạI trong nớc cha sản xuất đợc.

Thực tế là sản lợng vảI do ta sản xuất còn ít- mới đạt bình quân 5m2/ ngời/năm và 50% công suất thiết kế, song vảI của ta bán vẫn chậm, hàng tồn kho vẫn nhiều và kinh doanh thua lỗ. Năm 1999, trong số 6 doanh nghiệp lỗ của công ty Dệt- May Việt Nam thì có 4 doanh nghiệp dệt- chiếm 20% trong tổng số các doanh nghiệp dệt của công ty- với tổng số lỗ là 10 tỷ đồng.

Khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may Việt Nam tạI thị trờng nội

địa còn đợc thể hiện ở chỗ, nếu so sánh với một số mặt hàng nhập khẩu đặc biệt là của Trung Quốc, thì hàng của họ rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn hàng của ta nhiều. Hàng của các nớc nhập vào ta với giá rẻ là do họ có chính sỏch khuyến khớch mậu dịch biờn giới. Song đIều cốt lừi là họ đó biết sản xuất và đa vào thị trờng Việt Nam các loạI hàng hoá phù hợp với mức sống còn cha cao của đạI đa số ngời dân ở nông thôn (giá rẻ và chất lợng trung bình) Còn hàng dệt may của ta, một số khá lớn không bán đ… ợc ở thị trờng thành phố vì lỗi mốt hoặc chất lợng không cao, nhng cũng không tiêu thụ đợc ở thị trờng nông thôn vì giá đắt Nguyên nhân dẫn tới hiện t… ợng trên là hầu hết các chi phí cho đơn vị sản phẩm của ta đều cao hơn so vơí các nớc trong khu vực. Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn chung chỉ bằng 2/3 so với mức bình quân của các nớc Asean. Ngay trong các doanh nghiệp quố doanh, các cuộc thi thợ giỏi không phản ánh đúng thực chất trình

độ của lao động ngành dệt may bởi lẽ, những ngời có năng suất cao, chất l- ợng tốt nh thế không nhiều và chỉ tập trung ở khu vực quốc doanh. Đa phần là trình độ không cao, kỹ năng không hoàn hảo nên năng suất lao động thấp.

Các chi phí về nguyên liệu đều cao do thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao lớn, đồng thời còn do hệ thống cung cấp đầu vào không đợc kiểm soát chặt chẽ (cả về số lợng và chất lợng). Cơ cấu vốn không hợp lý cùng với lãI suất ngân hàng và mức thuế động viên vào ngân sách còn quá

lớn đã không khuyến khích sản xuất, làm cho các chi phí gián tiếp tăng cao.

LãI suất cao, thời gian vay ngắn đã làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuất. Đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trờng nội địa.

Khả năng sáng tạo mẫu mốt của ta kém - đó cũng là nguyên nhân dẫn

đến sản phẩm hàng dệt của ta bán không chạy trên thị trờng. Một sản phẩm sau khi đợc đ a ra thị trờng lạI đợc duy trì trên thị trờng một thời gian khá

lâu. Chỉ khi nào thấy ngời tiêu dùng đã chán sản phẩm đó doanh nghiệp mới thôI không sản xuất nữa. ĐIều này có tác hạI lớn, mặc dầu khi doanh nghiệp phát hiện ra sự đI xuống trong kỳ sống của sản phẩm và dừng lạI không sản xuất nữa nhng thực tế thị trờng vẫn còn tồn đọng một khối lợng sản phẩm cha tiêu thụ đợc. Trong khi đó các doanh nghiệp nớc ngoàI biết kết thúc sản xuất ngay khi sản phẩm đang ở đỉnh cao của chu kỳ sống và đa ra ngay sản phẩm mới khác. Nh vậy nhu cầu của ngời tiêu dùng- nh ta thờng nói- vẫn đang trong trạng tháI “thèm thuồng” (do sản phẩm cũ đã thôI không đợc sản xuất)

thì lạI đợc mời chào bằng các sản phẩm khác đẹp hơn, lạ hơn. Đây là một kinh nghiệm đáng để cho các nhà sản xuất của ta nghiên cứu học tập.

a2/ Thị trờng xuất khẩu.

ở thị trờng có hạn ngạch mà tiêu biểu nhất là thị trờng EU. Đây là thị trờng đợc đánh giá là Việt Nam có nhiều lợi thế nhất trong số các thị trờng hạn ngạch. Mặc dầu ta đã thu đợc một số kết quả bớc đầu khi thâm nhập vào thị trờng này do đợc hởng một số u đãI nh: số lợng hạn ngạch ngày càng tăng, mức chuyển đổi giữa các mặt hàng lớn, đợc phép sử dụng hạn ngạch d thừa của các nớc asean Nh… ng thực ra, những u đãI đó cha làm tăng nhiều khả năng cạnh tranh của Việt Nam so với các nớc khác ở thị trờng này. Cụ thể là:

+ Số lợng hạn ngạch Việt Nam đợc hởng còn thấp so với nhiều nớc:

chỉ bằng 5% của Trung Quốc và 10- 20% của các nớc asean.

+ Số mặt hàng bị hạn chế bằng hạn ngạch lớn hơn so với nhiều nớc khác: của Việt Nam là 29 nhóm, trong khi đó của TháI lan là 20 nhóm, của Singapo là 8 nhóm.

NgoàI ra, khả năng kém cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn đ- ợc thể hiện ở những khía cạnh sau:

+ Do mới xâm nhập vào thị trờng này nên ta ít có khách hàng. Mặc dầu có hạn ngạch nhng hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam phảI xuất khẩu qua nớc thứ ba để vào thị trờng EU. Những lô hàng này, theo quy định của EU thì không đợc hởng các thuế quan. Do đó nhiều doanh nghiệp không ký

đợc hợp đồng đã bỏ khe hạn ngạch.

+ Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào EU chủ yếu tập trung ở một số sản phẩm truyền thống, dễ làm nh áo jacket, áo sơ mi, quần âu Các sản… phẩm kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp VIệt Nam thực hiện đợc. Vì vậy mặc dầu số lợng hạn ngạch bị hạn chế, nhng vẫn còn nhiều mặt hàng bị bỏ trống vì không có doanh nghiệp tham gia.

Còn ở thị trờng không hạn ngạch nh thị trờng Mỹ, khó khăn lớn nhất của ta khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ là chịu thuế suất cao, do cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) cha đợc hởng u đãI thuế quan phổ cập (GSP) do hầu hết nguyên, phụ liệu cho sản xuất, Việt Nam đều phảI nhập khẩu và hiệp định thơng mạI song phơng cha đợc quốc hội hai nớc phê chuẩn. Thị trờng Mỹ thờng a nhập khẩu hàng dệt may theo hình thức FOB (bán thẳng) trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lạI thiên phơng thức gia công, nên khả năng xâm nhập thị trờng Mỹ còn khó khăn.

+ ở thị trờng Nhật Bản, hàng dệt may Việt Nam tuy đang có tín nhiệm, kim ngạch xuất khẩu vào Nhật bản có xu hớng tăng nhanh trong những năm vừa qua. Song gần đây để hạn chế mức gia tăng này, các doanh nghiệp Nhật bản cũng đang đề nghị Chính phủ Nhật bản áp dụng chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam. Đây lạI là một yếu tố làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may trong tơng lai.

+ ở thị trờng SNG và Đông Âu: đợc coi là thị trờng truyền thống trớc kia của hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng. Những năm gần đây đã thay đổi, thị hiếu yêu cầu về chất lợng đã đợc nâng dần. Tuy

nhiên ta cha thiết lập đợc những khách hàng lớn, song nhờ mạng lới bán lẻ rộng khắp nên hàng dệt may của Việt Nam đợc tiêu thụ khá. Một số năm gần

đây u thế đó đã nhờng chỗ cho hàng Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ do hàng của… các nớc này có giá rẻ và mẫu mã đẹp, phong phú…

Mặt khác các sản phẩm dệt may của Việt Nam là chi phí vận chuyển sang các thị trờng này khá lớn, do ta ở xa mà giao thông đờng sắt sang Đông

Âu cha khai thông đIều đó càng làm tăng chi phí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh cua rhàng dệt may Việt Nam. Một thực tế nữa là các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quá ít thông tin về thị trờng, về các đối tác nớc ngoàI mà họ hợp tác sản xuất. Mạng lới thơng vụ của chúng ta có mặt ở khắp mọi nơI trên thế giới. Song, những thông tin về thị trờng nói chung và thị trờng dệt may nói riêng họ quan tâm quá ít, kể cả thị trờng lớn, truyền thống của Việt Nam.

Những thay đổi về mẫu mã, những khuynh hớng thời trang mới, chúng ta hoàn toàn không nắm đợc trớc để chuẩn bị cho sản xuất. Năm 1999 là một ví dụ. Thị trờng EU đã thay đổi khuynh hớng. Thời trang chuyển sang dùng các loạI vảI phủ tráng bề mặt, cat21- mặt hàng chiếm 35- 40% kim ngạch xuấtkhẩu của tổng công ty Dệt –May Việt Nam) trớc nên không thực hiện

đợc. Vì vậy kim ngạch xuất khẩu 1999 của tổng công ty Dệt- May Việt Nam

đã không đạt mục tiêu đề ra.

b/ Về các quan hệ liên kết.

Liên kết dệt- may đang là vấn đề nhức nhối nhất trong tổ chức sản xuất của ngành Dệt – May Việt Nam. Hiện nay hiệu quả thấp, cạnh tranh kém cũng bắt đầu từ việc cha thực hiện đợc mối liên kết này.

Hiện nay vảI chúng ta dệt ra không bảo đảm đợc cho may xuất khẩu;

90% lợng vảI dùng cho may xuất khẩu đều phảI nhập khẩu. Nguyên nhân là do cácdoanh nghiệp may không muốn dùng vảI nội địa mà thực tế, đã có nhiều hợp đồng với khách hàng nớc ngoàI, vảI do ngành dệt sản xuất thử đem chào hàng đã có kết quả, song khi đI vào sản xuất đạI chà thì chất lợng không ổn định buộc khách hàng phảI huỷ hợp đồng.

Liên kết dệt- may nếu không thực hiện đợc sẽ mất đI một nguồn lực to lớn trong nớc phục vụ cho xuất khẩu. Nh khi thị trờng Mỹ đợc khai thông thì

vấn đề liên kết dệt- may càng trở nên cấp bách hơn và nếu không sớm đợc giảI quyết, chúng ta sẽ không đủ đIều kiện để xâm nhập thị trờng này.

+ ở mối quan hệ liện kết ngang, trong khi mối liên kết này đợc thực hiện khá tốt ở lĩnh vực may qua hình thức liên kết vệ tinh thì trong ngành dệt, hình thức liên kết này ít đợc áp dụng. Hiện tợng đầu t khép kín theo kiểu tự cấp tự túc vẫn phổ biến, gây ra hậu quả là năng lực sợi d thừa quá lớn và mất cân đối nghiêm trọng giữa sợi và dệt. Vẫn thờng xảy ra tình trạng cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty dệt – may Việt Nam với nhau và thiếu sót một sự hợp tác, liên kết. Thậm chí có trờng hợp, sợi sản xuất trong nớc thừa nhng một số doanh nghiệp lạI vẫn nhập khẩu dệt. Đó chính là nguyên nhân cản trở việc tập trung nguồn lực làm giảm khả năng cạnh tranh của toàn ngành.

+ ở mối quan hệ liên kết ngoàI ngành, chủ yếu đợc thực hiện giữa các doanh nghiệp dệt- may với các cơ quan đào tạo, nghiên cứu khoa học và cung cấp thông tin.

Hiện nay, việc gắn kết giữa nội dung các đề tàI nghiên cứu khoa học và các yêu cầu cụ thể của sản xuất- kinh doanh còn hạn chế, đặc biệt là khâu tạo mẫu bao gồm cả thiết kế mẫu vảI và tạo dáng sản phẩm. Công việc này nếu đợc tiến hành đơn lẻ ở từng doanh nghiệp sẽ không hiệu quả.

Việc cung cấp các thông tin cần thiết về thị trờng, sản phẩm cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ các cơ quan chức năng, nhu đã nói trên là cha hiệu quả, cần thiết một sự chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ cấp Nhà nớc. Tình trạng này dẫn đến hiện tợng là thông tin thị trờng mà các doanh nghiệp có đ- ợc thờng chậm và thiếu chính xác, không đồng bộ, việc sử dụng các thông tin của nhau cũng rất khó khăn. Đây cũng là một trở ngạI lớn, làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt- may Việt Nam.

2.1.2 Ngành Dệt May Việt Nam trên đờng hội nhập quốc tế.

Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành Dệt- may Việt Nam trên đờng hội nhập quốc tế là đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu từ 4 tỷ USD đến 5 tỷ USD, tăng hơn gấp đôI mức đã thực hiện năm 2000, và đến năm 2010 sẽ góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc nhà từ 8 tỷ USD đến 9 tỷ USD. Theo chủ tịch hiệp hội Dệt – may Việt Nam, ông Lê Quốc Ân, đây là hành động thiết thực, cụ thể của cán bộ, công nhân ngành Dệt- may cả nớc đa nghị quyết ĐạI hội Đảng lần thứ IX vào cuộc sèng.

a/ Cơ hội, thách thức.

Hàng dệt- may hiện nay dang đứng thứ 2 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, sau dầu thô. Năm 2000 kết thúc chặng đờng 10 năm đổi mới, toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 1.9 tỷ USD, tăng gấp 10 lần so với năm 1991. Trong 5 năm qua, hàng may mặc xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 20- 25%, chiếm khoảng 13- 14% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc, tạo việc làm cho gần 1.6 triệu lao động. Sản phẩm dệt may Việt Nam

đã có mặt tạI thị trờng hơn 20 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Hiện nay, ngành Dệt may nớc ta, đặc biệt là ngành may mặc xuất khẩu

đang có những lợi thế cần phảI nhanh chóng tận dụng, khai thác, nếu chậm trễ sẽ lỡ mất thời cơ. So với các nớc ASEAN, Việt Nam có đội ngũ lao động trình độ văn hoá khá, có khả năng tiếp thu nhanh, khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại. Trong lúc đó, giá công lao động bình quân ở nớc ta mới khoảng 0.24 USD/ giờ so với 1.18USD/giờ của TháI lan, 0.32 USD/giờ của Inđônêxia. 1.13 USD/giờ ở Malaixia, 3.16 USD/giờ ở Singapo. Do đó, các doanh nghiệp có khả năng tạo ra những yếu tố cạnh tranh cao cho hàng dệt may Việt Nam.

Bên cạnh những thuận lợi, những thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam cũng hết sức to lớn, xuất phát từ áp lực cạnh tranh gay gắt một khi tiến hành hội nhập thị trờng khu vực và thế giới ngày càng đến gần và đợc thực hiện một cách đầy đủ hoàn toàn. Trình độ công nghệ cua rngành dệt

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường (Trang 29 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w