Tình hình kinh tế chung.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường (Trang 26 - 29)

II. phân tích thực trạng cạnh tranh của các sản phẩm việt nam trên thị trờng.

1.Tình hình kinh tế chung.

Nền kinh tế vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực.

1.1 Nổi bật là nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào tăng trởng chung và giữ vững ổn định kinh tế- xã hội. Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 5.7% so với mục tiêu đề ra 4.5- 5% trong đó nông nghiệp tăng 5.6%, lâm nghiệp 0.4%, ng nghiệp 8.4%. Cơ cấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân và lúa hè thu có năng suất cao, ổn định. Các loạI giống lúa mới đã đợc sử dụng trên 87% diện tích gieo trồng. Sản lợng lơng thực có hạt tăng bình quân hàng năm 1.6 triệu tấn; lơng thực bình quân đầu ngời đã tăng từ 360kg năm 1995 lên 444kg năm 2000. Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến bớc đầu đợc hình thành; sản phẩm nông nghiệp đa dạng hơn. So với năm 1995 diện tích một số cây công nghiệp tăng khá; cà phê gấp hơn 2.7 lần, cao su tăng 46%, mía tăng khoảng 35%, bông tăng 8%, thuốc lá tăng trên 18%, rừng nguyên liệu tăng 6% .Một số loạI giống cây công… nghiệp có năng suất cao đã đợc đa vào sản xuất đạI trà.

Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị đất nông nghiệp tăng từ 13.5 triệu đồng/ha năm 1995 lên 17.5 triệu đồng/ ha năm 2000.

Chăn nuôI tiếp tục phát triển sản lợng thịt lợn hơn năm 2000 ớc trên 1.4 triệu tấn, bằng 1.4 lần so với năm 1995.

Nghề nuôI, trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá. Sản lợng thuỷ sản năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1.6- 1.7 triệu tấn, xuất khẩu đạt 1.475 triệu USD.

Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2000 đạt 4.3 tỷ USD, gấp hơn 1.7 lần so với năm 1995, bình quân hằng năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu cả nớc, đã tạo đợc 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ 2 thế giới), cà phê (đứng thứ 3 thế giới) và hàng thuỷ sản chiếm 35% trị giá kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.

1.2 Thứ đến công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn, thách thức, đạt đợc nhiều tiến bộ. thách thức, đạt đợc nhiều tiến bộ.

Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13.5%; trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9.5%, công nghiệp ngoàI quốc doanh tăng 11.5%, khu vực vốn đầu t nớc ngoàI tăng 21.8%.

Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức và sắp xếp lạI sản xuất, lựa chọn các sản phẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trờng để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, đạt chất lợng cao hơn, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: năm 2000 so với năm 1995, công suất đIện gấp 1.5 lần (tăng 2.715 MW); xi măng gấp 2.1 lần (tăng 8.7 triệu tấn); phân bón gấp trên 3 lần (tăng 1.5 triệu tấn); thép gấp 1.7 lần (tăng 1.0 triệu tấn); mía đờng gấp hơn 5 lần (tăng hơn 60000tấn mía/ ngày).

Sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh. Năm 2000 so với năm 1995 sản lợng dầu thô gấp 2.1 lần, đIện gấp 1.8 lần, than sạch vợt ngỡng 10 triệu tấn, trong đó xuất khẩu trên 3.0 triệu tấn, thép cán gấp 1.5 lần, giấy các loạI gấp 1.7 lần .…

Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp (kể cả tiểu thủ công nghiệp) tăng nhanh. Năm 2000 đạt 10 tỷ USD, gấp hơn 3.4 lần năm 1995, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nớc.

Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có chuyển dịch đáng kể, hình thành một số sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất dịch vụ khai thác dầu khí chiếm khoảng 11.2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20.0%, công nghiệp sản xuất và phân phối đIện, khí đốt, hơI nớc chiếm khoảng 5.4%.

Ngành xây dựng đã tiếp nhận công nghệ xây dựng mới, trang thiết bị thêm nhiều thiết bị hiện đạI, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, có thể đảm đơng việc thi công những công trình xây dựng cả trong và ngoàI nớc đợc tăng cờng.

Đáp ứng đủ nhu cầu xi măng, tấm lợp, cơ bản đáp ứng nhu cầu về thép xây dựng thông thờng. Một số loạI vật liệu xây dựng chất lợng cao (gạch lát nền, gạch ốp lát) sản xuất trong nớc đạt tiêu chuẩn Châu Âu và khu vực.

1.3 Kinh tế đối ngoạI tiếp tục phát triển.

Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51.6 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP. Khối lợng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng khá. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự thay đổi một b- ớc.Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiếm vị trí quan trọng nhng có xu hớng giảm dần, từ 42.3% năm 1996 xuống còn 30% năm 2000; tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu công nghiệp thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29% lên 34.4%, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản từ 28.7% lên 35.7%.

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 186 USD/ ngời, tuy còn ở mức thấp nhng đã thuộc loạI các nớc có nền ngoạI thơng phát triển.

Thị trờng xuất, nhập khẩu đợc củng cố và mở rộng thêm. Thị trờng Châu á chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu và trên 80% tổng kim ngạch nhập khẩu cuả Việt Nam; riêng thị trờng các nớc Asean tơng ứng chiếm trên 18% và 29%. Trên một số thị trờng khác nh EU, châu Mỹ, Trung Đông, hàng xuất khẩu của ta đã có mặt và đang tăng dần.

Tuy cha tính vào cân đối xuất, nhập khẩu hàng năm, những các dịch vụ thu ngoạI tệ nh kiều hối, xây dựng các công trình ở nớc ngoàI (trúng thầu), xuất khẩu lao động dịch vụ, trao đổi chuyên gia, Đã tăng lên nhanh chóng… trong thời gain qua.

Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 61 tỷ USD, tăng bình quân năm khoảng 13.3%; tỷ trọng ngời tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể từ 13% năm 1996 còn 5.2% năm 2000.

Mức chênh lệch xuất nhập khẩu so với kim ngạch xuất khẩu đã từ 49.6% năm 1995 giảm xuống còn 6.3% năm 2000.

Đầu t trực tiếp nớc ngoàI (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội.

Trong 5 năm 1996- 2000, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI đa vào thực hiện (không kể phần góp vốn trong nớc) đạt khoảng 10 tỷ USD (theo giá năm 1995), gấp 1.5 lần so với 5 năm trớc. Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI cấp mới và bổ sung đạt 24.6 tỷ USD, tăng so với thời kỳ trớc 34%.

Cơ cấu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI ngày càng phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta; tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ 62% năm 1995 lên 85% năm 2000.

Đầu t trực tiếp nớc ngoàI từ các nớc thuộc Liên minh Châu Âu (EU), ASEAN có chiều hớng tăng mức 5 năm trớc (tỷ lệ vốn đăngký của các dự án từ EU bình quân chiếm 23.2% thời kỳ 1991- 1995 tăng lên 25.8% thời kỳ 1996- 2000; tỷ lệ vốn đăng ký các dự án từ các nớc ASEAN đã tăng tơng ứng từ 17.3% lên 29.8%). Riêng các nớc thuộc EU, Mỹ, Nhật bản chiếm 44% tổng vốn đăng ký tạI Việt Nam.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI đã tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) và đóng góp trên 12% GDP của cả nớc. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàI đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp làm việc trong các ngành xây dựng, thơng mạI, dịch vụ liên quan;

góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trờng.

Tuy quy mô còn nhỏ, nhng qua hoạt động đầu t ra nớc ngoàI, các doanh nghiệp Việt Nam có đIều kiện nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh đợc xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và lao động ra nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường (Trang 26 - 29)