Các giải pháp riêng đối với các sản phẩm cụ thể

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường (Trang 69 - 80)

3.1 Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt, may Việt Nam.

Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt, may có vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc ta. Tính

đến đầu năm 2000 năng lực sản xuất của toàn ngành có thể sản xuất 162.000 tấn sợi, 800 triệu mét vải 39 triệu sản phẩm dệt kim, mau khác. Giá trị hàng dệt, may xuất khẩu năm 1999 đạt 1.747 tỷ USD dự kiến năm 2000 đạt mức 1,9 tỷ USD ngành dệt may hiện đang có gần 90 vạn lao động làm việc, chiếm gần 20% tổng số lao động công nghiệp của cả nớc. Tuy nhiên, chuẩn bị bớc sang thế kỷ 21, trứơc xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt ngành dệt, may n- ớc ta còn nhiều hạn chế. Việc phân tích đánh giá đúng những yếu kém trong cạnh tranh của ngành dệt, may là việc làm có ý nghĩa thiết thực để từ đó có những giải pháp thúc đẩy nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt, may Việt Nam.

a. Những hạn chế cơ bản trong cạnh tranh của ngành dệt, may.

- ở thị trờng trong nớc, năm 1999 ngành dệt cả nớc huy động cha hết 40% năng lực sản xuất để dệt gần 317 triệu mét vải các loại phục vụ cho tiêu dùng trong nớc là chủ yếu. Ngành may phải nhập hơn 200 triệu mét vải và gần 10 triệu sản phẩm quần áo may sẵn từ nớc ngoài để tiêu thụ tại thị trờng trong nớc. Vải sản xuất trong nớc của ta tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả

về chất lợng, mẫu mã và giá cả so với nhập ngoại, nhất là vải nhậ từ Trung Quốc. Hàng dệt của ta sản xuất không chỉ không tiêu thụ đợc ở các thành phố lớn mà ngay cả tại vùng nông thôn cũng tiêu thị chậm vì chất lợng thua kém và giá bán cao hơn so với hàng dệt Trung Quốc.

- ở trong thị trờng xuất khẩu: Kim ngạch buôn bán hàng dệt, may trên thị trờng thế giới hàng năm lên tới 300 - 350 tỷ USD và có mức tăng trởng khá cao (trên 6% năm). thị trờng buôn bán sản phẩm dệt, may trên thế giới tập trung ở 3 trung tâm lớn là Châu á, Tây Âu, Bắc Mỹ. Nh vậy tiềm năng của thị xuất khẩu hàng dệt, may Việt Nam hiện nay rất lớn, ở thị trờng có hạn

ngạnh nh khối EU, trong thời gian qua Việt Nam đợc u đãi khá nhiều trong việc cấp hạn ngành cho hàng dệt, may. Tuy nhiên, so với các nớc ASEAN và Trung Quốc, khả năng cạnh tranh của hàng dệt, may Việt Nam vẫn thua kém, số lợng hạn ngạch EU u đãi cho Việt Nam là 28 nhóm. Sản phẩm dệt, may của ta xuất khẩu và EU tập trung ở một số sản phẩm truyền thống để làm nh

áo sơ mi, quần âu, áo jắc két... Những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao đang còn bị bỏ chống hạn ngạch đợc cấp. ở khu vực thị trờng tiêu thụ hàng dệt, may Việt Nam đang có uy tín cao nhng cũng đang bị cạnh tranh gay gắt và mất dần lợi thế bởi hàng dệt, may của các nớc ASEAN đang phục hồi sau khủng hoảng tiền tệ Châu á vừa qua, ở thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ hàng dệt, may xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ bé và gặp nhiều khó khăn trong quá trình thâm nhập vì chúng ta cha đợc hởng quy chế tới hiệp quốc do chính Mỹ quy định.

Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế.

Năng lực và thiết bị công nghệ của ngành dệt mới huy động đợc gần 40% công suất thiết bị nhng hầu hết công nghệ lạc hậu và thiếu đồng bộ giữa các khâu. Đặc biệt là thiết bị dệt vànhuộm. Ngành may cha chủ động tiếp cận

đợc trực tiếp với khách hàng tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng thế giới. Công tác

đầu t nghiên cứu tạo mẫu mốt thời trang quần áo cha đợc quan tâm đứng mức

để phát triển phục vụ cho ngành may chuyển từ xuất khẩu gia công sang xuất khẩu sản phẩm hoàn chỉnh.

Hệ thống quản lý chất lợng của ngành dệt, may cha đợc quan tâm chú ý đúng mức. Nhiều doanh nghiệp cha có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng sản phẩm tính đến cuối năm 1999 toàn ngành mới có 8 doanh nghiệp

đăng ký quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 trong đó có 4 đơn vị đợc cấp chứng chỉ.

- Hầu hết các nguyên liệu, phụ liệu phục vụ cho sản xuất của ngành dệt, may, hiện nay đều phải nhập khẩu 60% giá trị sản phẩm nằm ở nguyên liệu bông, xơ, hóa chất, thuốc nhuộm. Nguồn nguyên liệu bông xơ từ trong n- ớc có chất lợng kém và sản lợng thấp chỉ đáp ứng đợc gần 10% nhu cầu nguyên liệu cho ngành dệt. Trong 10 năm qua, thị trờng thế giới có nhiều biến động giá nguyên liệu cho ngành dệt nh việc giảm giá bông xơ năm 1995

đã tác động xấu gây nhiều bất lợi cho ngành dệt, may Việt Nam trong những n¨m 1996 - 1999.

b. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt, may.

- Tăng cờng và nâng cao chất lợng của công tác nghiên cứu thị trờng, chú ý cả thị trờng trong và ngoài nớc, thị trờng hiện có và thị trờng tiềm năng của ngành dệt, may Việt Nam. Đối với thị trờng xuất khẩu cần chú ý tiếp cận nhanh tới thị trờng Mỹ đây là thị trờng xuất khẩu có nhiều tiềm năng của hàng dệt, may của Việt Nam trong những năm tới. Chú ý khôi phục sớm thị trờng xuất khẩu truyền thống SNG và Đông Âu. Các doanh nghiệp ngành dệt, may cần có những giải pháp thích hợp để lựa chọn và tìm ra những ngách thị trờng xuất khẩu mà Việt Nam có những lợi thế nhất định trong cạnh tranh ở

các khu vực thị trờng xã hội nêu trên. Đối với thị trờng trong nớc cần đặc biệt quan tâm đến các thị trờng nông thôn vùng sâu, vùng xa, các đối tợng có mức thu nhập và nhu cầu cụ thể khác nhau về hàng dệt, may.

- Xây dựng hoàn thiện chiến lợc sản phẩm đúng đắn cho từng sản phẩm dệt, may, xác định đợc những sản phẩm mũi nhọn và có thế mạnh trong cạnh tranh ở từng thị trờng và của mỗi doanh nghiệp. Đa dạng hoá các mặt hàng sản phẩm dệt, may để đáp ứng tối đa các nhu cầu trong những về hàng dệt, may.

- Khai thác và huy động mọi nguồn vốn để tập trung đầu t và nâng cao năng lực hiện đại hoá trình độ công nghệ thiết bị cho các doanh nghiệp dệt, may, tạo lập sự cân đối trong toàn ngành đặc biệt là giữa khâu kéo sợi với dệt, liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp dệt và may, mau xuất khẩu. Tăng c- ờng đầu cho hoạt động nghiên cứu thời trang, quảng cáo các sản phẩm mới,

để hàng dệt, may Việt Nam nhanh chóng đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

- Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích đầu t, giảm thuế để thu hút các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đầu t nhiều hơn vào ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cho ngành dệt, may trong giai đoạn 2001 - 2010. Đặc biệt là nghiên cứu giống bông, sơ chế bông hạt, các nhà máy ơm tơ, sợi sản xuất các loại sợi tổng hợp, tạo lập cơ sở ổn định bền vững về nguyên liệu cho ngành dệt, may phát triển.

3.2. Ngành da giày với một số giải pháp trớc tình hình mới.

Bớc vào thiên nhiên kỳ mới, ngoài các vùng phát triển nh Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật... có nhu cầu đáng kể về các sản phẩm da giày, các nớc đang phát triển cũng có sự biến động theo chiều hớng tăng lên của mức sống. Hàng năm Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật... tiêu thụ 10 triệu tấn sản phẩm da hàng năm và khoảng 11 tỷ USD giày dép chiếm 60 - 70% tổng sản lợng tiêu thụ của cả

thế giới. Riêng khu vực Đông Nam á, cuộc khủng hoảng kinh tế 2 năm 1997 - 1998 không những làm giảm lợng của sản phẩm da giày còn làm chng lại các nguồn đầu t nớc ngoài trong nhiều lĩnh vực kể cả da giày. Chuyển sang 1999 nền kinh tế các nớc ASEAN, Hàn Quốc, Nhật.. đã hồi phục ở các nớc ASEAN nh Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia, giá nhân công từ nay trở thành thấp, đồng tiền mất giá trong khủng hoảng trớc đây đã làm thay đổi dòng đầu t nớc ngoài vào khu vực. Việc này ảnh hởng đến lợi thế giá nhân công rẻ của nớc ta và tác động đến nguồn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, làm giảm vốn

đầu t 2 năm 1998 - 1999 chỉ bằng khoảng 50% các năm trớc.

Da giày Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế khu vực nhng đã có đợc thành công trong sản xuất và xuất khẩu. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của da giày đạt khoảng 1,5 tỷ USD xếp hàng thứ ba trong các ngành hàng xuất khẩu đem về nhiều ngoại tệ cho đất nớc. Bên cạnh những thành công của ngành da giày trong năm 1999 thì cũng đồng thời xuất hiện khó khăn mới. Đó chính là nguồn vốn đầu t nớc ngoài những năm tới sẽ tăng chậm lại nên chúng ta không nhanh chóng chuyển từ lợi thế so sánh

sang lợi thế cạnh tranh. Vì vậy cần phải thực hiện tốt các giải pháp trớc tình hình mới này nh sau:

Vốn đầu t phát triển ngành đóng vai trò quan trọng, huy động vốn đầu t từ tất cả các nguồn: doanh nghiệp tự đầu t, tự có, tự vay và tự tra tín dụng,

đầu t nhà nớc, vốn đầu t từ dân c, vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài.

Có thể tạo nguồn vốn trên thông qua việc thanh lý tài sản. Các đơn vị phần lớn sử dụng những tài sản từ trớc 1975 và của thời kỳ 1986 - 1990 trong quá trình hoạt động của các đơn vị gần nh không thể tạo hay dệt, may trang thiết bị do không có vốn. Số lợng thiết bị lớn nhng không đồng bộ, không thể tổ chức xí nghiệp ra ngoại thành là đáng kể. Với giải pháp thanh lý tài sản và

đợc cần thiết cho ngành da giày....

Gọi vốn đầu t nớc ngoài là một biện pháp quan trọng nhằm tạo nguồn vốn thu hút công nghệ mới và nâng cao chất lợng sản phẩm. Đây là một biện pháp mà các nớc đang phát triển tập trung rất nhiều và là kinh nghiệm của các nớc NIC.

Cần huy động nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp da giày. Để tạo nguồn vốn tự có, các doanh nghiệp cần tổ chức quá trình sản xuất 1 cách có hiệu quả nhằm không ngừng tăng lợi nhuận trích phần lợi nhuận đó để tái đầu t.

Cần tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nhà xởng.

Sử dụng hiệu quả sức lao động của công nhân đội ngũ quản lý, cấm xám của công tác viên bên ngoài doanh nghiệp.

Giảm chi nguyên vật liệu chi phí sản xuất trên một sản phẩm, dự trữ

tồn kho hợp lý tăng nhanh vòng quay vốn nhằm sử dụng đồng vốn có hiệu quả.

Tăng cờng quản lý chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá

mẫu mã, kích thích nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng để đẩy mạnh khả năng tiêu thụ.

Phát hiện thị trờng mới, lĩnh vực đầu t kinh doanh mới

Đối với thị trờng ngoài nớc: Sản phẩm da dày cần hớng tới thị trờng ngoài nớc trên cơ sở sử dụng những lợi thế của nớc ta. Hàn Quốc, Đài Loan sẽ tiếp tục xuống ngôi mà danh sách 10 nớc xuất khẩu hàng đầu sẽ có sự xáo trộn thay thế lẫn nhau, các nớc Đông Nam á sẽ chiếm ngôi cao trong bảng.

Trung Quốc vẫn giữ nguyên ngôi xuất khẩu trên 2 tỷ USD trên 1 năm. ý sẽ nhờng số lợng cho Indônêxia hoặc Thái Lan. Nhng vẫn giữ vị trí về giá trị và thị trờng dày da đắt tiền. Trớc tình hình đó ta cần từng bớc phấn đấu dành thị phần phấn đấu, với u thế chất lợng giá rẻ. Trớc hết là sự lựa chọn các sản phẩm phù hợp với xu thế phát triển thị trờng, u tiên các sản phẩm có tiềm lực về nguyên liệu nội địa hoặc có khả năng sử dụng các nguồn nguyên liệu thô

nhập khẩu để chế biến.

Về nhập khẩu giày thề giới. Ba thị trờng nhập khẩu lớn là Bắc Mỹ, Liên Minh Châu Âu, Nhật và các nớc NICS. Trong đó, Mỹ giữ mức bình quân nhập gần 1,3 tỷ USD/1 năm, Đức: 381 triệu USD/1 năm, Nhật: 250 triệu

USD/1 năm Pháp: 230 triệu USD/1 năm. Bên cạnh đó chúng ta còn cần có chính sách hỗ trợ và bảo vệ sản xuất trong nớc phù hợp với quy định thế giới.

- Khoảng cách chênh lệch quá xa hiện nay giữa các doanh nghiệp trong nớc so với nớc ngoài trên các mặt: Vốn, công nghệ, trình độ quản trị marketing đang là một khó khăn vớicc doanh trong nớc. Nhà nớc cần có chính sách nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc để tiến lập các nớc trong khu vực,

đảm bảo và tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh thị trờng.

- Có các sắc thuế nhập khẩu hợp lý cho từng loại nguyên liệu, công cụ lao động để hỗ trợ sản xuất trong nớc để hạn chế các đối tác nớc ngoài lợi dụng kinh doanh kiếm lời, nhng cũng tránh vỡ tính gián tiếp đánh thuế vào công của doanh nghiệp Việt Nam nh hiện nay.

- Tổ chức lại hoạt động phân phối, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo cho ngời sản xuất và tiêu dùng.

- Thành lập các tổ chức t vấn về lĩnh vực đầu t, về lựa chọn và chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin thị trờng giúp các doanh nghiệp đầu t, phát triển hiệu quả, hoà nhập thị trờng da giầy thế giới.

Đây là ngành công nghiệp có triển vọng phát triển mạnh, đem về nớc số ngoại tệ lới, đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. Nhà nớc cần có các chính sách nhằm khuyến khích sự phát triển và ổn định của ngành da giày cụ thể là:

* Định hớng phát triển ngành tập trung vào các sản phẩm da giày xuất khÈu.

+ Có chính sách hỗ trợ và bảo hộ sản xuất trong nớc

+ Chính sách u đãi trong khu vực vay vốn từ nguồn tín dụng hoặc bảo trợ vay vốn từ các nguồn tài chính nớc ngoài.

+ Kiểm soát việc đầu t công nghệ, tránh việc nhập các công nghệ quá

cũ, quá lạc hậu gây tác hại đến môi trờng.

+ Lập quỹ bảo vệ môi trờng, các doanh nghiệp phải đóng góp tối đa thiếu 10% lợi nhuận đối với lĩnh vực thuộc và sản xuất da do là ngành gây ô nhiễm nặng đến môi trờng.

+ Quy hoạch bố trí nhà máy thuộc da, hay cơ sở thuộc da mới sẽ cách các vùng đô thị đông dân c và phải có công nghệ xử lý chất thải thích hợp không gây ô nhiẽm.

+ Chính sách thuế lợi tức u đãi để khuyến khích không chỉ các doanh nghiệp nớc ngoài mà cả trong nớc tham gia (mà cả trong nớc) phát triển ngành

+ Chính sách thuế, xuất nhập khẩu uyển chuyển trong từng thời kỳ cụ thể là trong khi nguồn nguyên liệu da trong nơchính sách cha cung cấp đủ cho các nhà máy thuộc da hoạt động hết công suất. Phải miễn thuế nhập da mới và da muối. Sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Ngoài sự nổ lực của từng doanh nghiệp trong ngành chúng ta ý thức đợc vai trò tạo môi trờng

điều kiện của Chính phủ bằng quản lý vĩ mô, bằng pháp luật, bằng đòn bẩy kinh tế, bằng các chính sách u đãi là rất quan trọng. Ngành da giày chỉ có… thể thực hiện thành công mục tiêu chiến lợc hớng về xuất khẩu trong sự nổ lực thống nhất hữu cơ liên ngành, đồng thời nhờ vào chính sách bảo hộ đúng

đắn của Nhà nớc cũng nh các giải pháp ổn định và phát triển hợp lý của ngành nh đã nói trên.

3.4. các giải pháp tăng sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam .

Trong 70 nớc sản xuất cà phê thì Việt Nam cách đây 20 năm còn đứng vị trí thấp hàng năm xuất khẩu 5-6 nghìn tấn, ngoài việc trao đổi hàng hoá với Liên xô và các nớc XHCN đông Âu cũ còn lại một lợng nhỏ đợc bán cho các thơng gia ở thị trờng Xingaporre và HongKong. Ngày nay cà phê Việt Nam

đang trực tiếp xuất khẩu sang 40 nớc với khối lợng lớn đứng thứ 4 thế giới.

Mức tăng trởng lợng cà phê xuất khẩu hàng năm tơng đối lớn. Số liệu xuất khẩu cà phê của nớc ta từ 1992-2000

Niên vụ lợng xuất khẩu (tấn) tốc độ tăng (%)

1992-1993 1993-1994 1994-1995 1995-1996 1996-1997 1997-1998 1999-2000

130.500 158.520 210.038 233.000 346.000 382.000 660.000

65,0 21,5 33,7 9,8 48,5 10,4 72,7

Kim ngạch xuất khẩu còn tuỳ thuộc vào giá cả, có năm ngành cà phê đã

thu đợc 560 triệu USD. Nếu tính theo năm thì từ 1/1/1997 đến 31/12/1997.Việt Nam xuất khẩu khoảng 390.000 tấn, tăng 53% năm 1996,

đạt trị giá xấp xỉ 500 triệu USD, đứng thứ 6 về kim ngạch xuất khẩu của cả n- ớc. Từ 1998 - 2000, chỉ giá cà phê giảm nhng nhờ lợng xuất khẩu tăng nhanh nên kim ngạch xuất khẩu cà phê vẫn giữ ổn định ở mức cao: 1998 = 593,8 triệu USD, 1999 = 583,3 triệu USD và 2000 giá cà phê giảm sút lớn, nhng nhờ lợng tăng 44% nên kim ngạch xuất khẩu vẫn giữ đạt gần 560 triệu USD.

Với lợng hàng hoá lớn nh vậy, Việt Nam đã thực sự có ảnh hởng to lớn

đến giá dao dịch của cà phê Robusta trên thị trờng thế giới. Có thể nói giá cà phê Robusta trên thế giới tăng giảm theo mùa vụ thu hoạch cà phê của Việt Nam và Indonesia. Trong tình hình diễn biến phức tạp của thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, ngành cà phê còn non trẻ của Việt Nam cần xác định cho mình phơng hớng sản xuất kinh doanh đúng đăn. Nói cách khác là chúng ta phải có một chiến lợc đúng về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Các giải pháp để tăng tính cạnh tranh trên thị trờng.

Sang thế kỷ 21 chúng ta không khỏi băn khoăn trớc nhiều câu hỏi đặt ra cho ngành cà phê vì thế cần phải có một quan điểm chiến lợc đúng đắn, toàn diện và thống nhất để cà phê Việt Nam có u thế trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu với một hệ thống các giải pháp đồng bọ.

* Vấn đề thâm canh tăng năng suất và duy trì sinh thái môi trờng vờn cây bền vững.

Năm 1975 toàn quốc mới có 14.000 ha cà phê, sản lợng dới 5000 tấn, năng suất 4 tạ/ha thì niên vụ 1999-2000 diện tích cà phê kinh doanh đã tốt hơn 200.000 ha năng suất bình quân trên 15 tạ/ha sản lợng 680.000 nghìn tấn. Hầu hết cà phê trồng trong các hộ gia đình quy mô vờng 0,5-1 ha và

đang ở tuổi sung sức, có nang sức khá cao, tập trung thành các vùng lớn ở các

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w