Một số thị trờng may mặc chính trên thế giới

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 48 - 53)

2.1.3.1 Thị trờng xuất khẩu:

ở khu vực Châu á tỷ trọng sản lợng hàng may mặc chiếm từ 60% đến 70% so với toàn thế giới. Trong đó, các thị trờng may mặc lớn của châu á gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm từ 15% - 20%. Sản phẩm may mặc ở Châu á đợc coi là sản phẩm truyền thống, đợc phát huy dựa vào lợi thế nguồn nhân công tơng đối dồi dào. Từ năm 1990 đến nay Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu lớn thứ 3 thế giới, chiếm 11% kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới (khoảng 20.000 triệu USD). Nhng đây không phải là thị trờng xuất khẩu lớn, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 2,5% kim ngạch nhập khẩu. Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc chủ yếu từ Trung Quốc (63%), Italia, Mỹ, Hàn Quốc.

Trái với Nhật, Trung Quốc là quốc gia cung cấp hàng may mặc chủ yếu cho thị trờng thế giới. Trung Quốc xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông, Mỹ, EU và rất nhiều quốc gia khác sản phẩm may mặc có giá rẻ, mẫu mã

thông thờng, chất lợng trung bình. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 20 - 25 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu chỉ bằng 10% kim ngạch xuất khẩu.

Trung Quốc đang thay đổi thớng phát triển để chuyển từ một quốc gia có ngành công nghiệp dệt may "lớn" thành "mạnh', với một số biện pháp tăng sức cạnh tranh quốc tế là điều chỉnh quy mô sản xuất, hiện đại hoá thiết bị, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm dựa trên lợi thế về tính thông dụng của sản phẩm. Nghiên cứu khả năng sản xuất và phơng thức tiếp cận thị trờng của Trung Quốc sẽ cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu.

Hồng Kông là quốc gia sử dụng chủ yếu phơng thức tạm nhập tái xuất

để xuất khẩu hàng may mặc ra thị trờng thế giới. Trong mấy năm gần đây, tổng giá trị xuất khẩu của Hồng Kông là 20 đến 23 tỷ USD thì giá trị hàng tái xuất chiếm 50%. Thị trờng cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm chủ yếu cho Hồng kông là Trung Quốc. Nhng khác với quan điểm của Trung Quốc là nhấn mạnh tính thông dụng và mức giá rẻ của sản phẩm, Hồng Kông sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc cao cấp, các sản phẩm thời trang, độc đáo và ấn tợng. Trong tơng lai, mô hình buôn bán "tam giác" Hồng Kông - Trung Quốc - tái xuất khẩu rất có triển vọng vì hiện tại Hồng Kông

đã thuộc về Trung Quốc, công nghiệp may mặc vẫn chủ yếu dựa vào khả

năng sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn và khai thác các thị tr- êng míi.

2.1.3.2 Thị trờng nhập khẩu.

a. Thị trờng Bắc Mỹ

Các nớc Bắc Mỹ là những nhà nhập khẩu hàng may mặc lớn. Riêng hai nớc Mỹ, Canada chiếm gần 30% khối lợng nhập khẩu của thế giới. Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc và chiếm tỷ trọng

ngày càng cao trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới. Kim ngạch nhập khẩu những năm cuối thập kỷ 90 lên tới 40 - 45 tỷ USD. Chính vì biết đợc nhu cầu nhập khẩu lớn ở thị trờng Mỹ nên các quốc gia ngày càng tăng cờng khả năng thâm nhập vào thị trờng đầy tiềm năng này. Để quản lý và hạn chế nguồn hàng nhập khẩu, Mỹ đã ký thoả thuận hạn ngạch song phơng với 41 n- ớc. Lĩnh vực may mặc của Mỹ là lĩnh vực có sự bảo hộ rất lớn với biểu thuế 48%. Các quốc gia khác cũng có hy vọng với sự ra đời của ATC, Mỹ sẽ cắt giảm mức thuế này và duy trì ở mức 18%. Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển

đổi, hạn ngạch của Mỹ có lẽ sẽ chặt chẽ hơn - điều này rất quan trọng đối với một số nớc Đông Nam á.

Gần đây, nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ đã chuyển mạnh từ khu vực Châu á sang các nớc Mêhicô, các nớc vùng Caribê, là một số nớc có u thế về mức lơng thấp. Bên cạnh đó, sự chuyển dịch này còn do xu hớng tăng cờng mối quan hệ thơng mại khu vực, do quy định về xuất xứ hàng hoá làm cao thêm rào cản hàng may mặc nhập khẩu từ các nớc Châu á.

Để hiểu thêm về thị trờng Mỹ trong lĩnh vực buôn bán, tiêu thụ hàng may mặc, ta có thể tham khảo một số số liệu cụ thể đã đợc thu thập năm 1998.

Năm 1998, 25 nớc xuất khẩu chính xuất khẩu vào thị trờng Mỹ 53,769 tỷ USD hàng dệt may các loại thì trong đó hàng may mặc đã chiếm 40,926 tỷ USD, cụ thể từng nớc nh sau:

Bảng 2.1: Các nớc xuất khẩu chính vào thị trờng Mỹ Nớc xuất khẩu Giá trị

(triệu USD)

Nớc xuất khẩu Giá trị (triệu USD) 1. Mehico

2. Trung Quèc 3. Hồng Kông 4. Dominique 5. Honduras 6. Bangladesh 7. Đài Loan 8. Hàn Quốc 9. El Salvador 10. Philippines 11.Indonesia 12.India 13.Thailand

6.906,4 4.427,6 4.394,2 2.394,2 1.946,1 1.622,7 2.072,3 2.033,3 1.198,3 1.771,5 1.653,3 1.582,6 1.452,6

14.Sri Lanka 15. Costa Rica 16. Guatenmala 17. Canada 18. Macao 19. Pakistan 20. Thổ Nhĩ Kỳ 21. Malaysia 22. Jamaica 23. Cambodia 24. Haiti 25. Ai CËp

1.391,5 829,2 1.163,7 1.469,1 1.078,4 685,7 749,1 756,6 393,9 492,7 228,6 337,3 (Nguồn: Báo cáo hội thảo thị trờng - Tổng công ty dệt may Việt Nam) Những con số cho thấy thị trờng Mỹ là một thị trờng rộng, nhu cầu cao và nhiều ngời nghiên cứu về thị trờng Mỹ cũng đã có nhận xét rằng ngời Mỹ không chú ý quá nhiều đến chất lợng mà đòi hỏi ngời xuất khẩu phải đáp ứng số lợng hàng lớn, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết của hợp đồng, sẵn sàng huỷ hợp đồng khi vi phạm, ít thể hiện sự thông cảm. Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại với Mỹ và hai nớc đã có sự đàm phán về hàng dệt may.

b. Thị trờng EU.

Thị trờng EU là một thị trờng rộng, có khả năng nhập khẩu không kém gì thị trờng Mỹ. Năm 1999, EU nhập khẩu 41 tỷ Euro tơng đơng với 43 tỷ USD hàng may mặc. Các nớc xuất khẩu chính đa phần là những nhà xuất khẩu chính của Mỹ, tuy nhiên ở thị trờng này kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có lớn hơn ở Mỹ.

EU là thị trờng xuất khẩu may mặc theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam, chiếm 43% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu đặc biệt phát triển mạnh từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt - may giữa Việt Nam với EU đợc ký kết năm 1992 và đợc thực hiện từ năm 1993, tốc độ tăng trỏng trong thập kỷ 90 đạt khoảng 20%- 23%, với sản phẩm chủ yếu là áo jacket.

Nhng Việt Nam còn gặp khó khăn trong hoạt động xuất khẩu sang EU.

Thứ nhất: do không ký đợc hợp đồng trực tiếp với bạn hàng EU, nên gần 80% hàng may mặc xuất khẩu phải gia công qua nớc thứ ba, do đó không đợc hởng u đãi thuế quan của các nớc EU.

Thứ hai: số hạn ngạch EU dành cho Việt Nam quá thấp so với các nớc ASEAN và Trung Quốc - mặc dù đầu tháng 4/ 2000, EU đã tăng thêm 27%

hạn ngạch cho Việt Nam.

Thứ ba: sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống nh áo jacket, áo sơ mi, quần âu còn các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lợng cao thì Việt Nam cha sản xuất đợc hoặc sản xuất ra rất ít.

Hạn ngạch mà EU dành cho Việt Nam có bao nhiêu chúng ta thực hiện hết kể cả sử dụng các điều khoản linh hoạt (chuyển đổi, giao trớc của năm tiếp theo). Nếu không có hạn ngạch chúng ta còn có thể xuất khẩu vào thị tr- ờng này nhiều hơn nữa. Vấn đề hạn ngạch thuộc trách nhiệm của các nhà

đàm phán còn những nhà sản xuất cần nắm những vấn đề khác, xem chúng ta

đang đứng ở đâu, hiệu quả đạt đến mức nào, còn khắc phục những vấn đề gì

để tăng khả năng cạnh tranh, nhất là khi không còn áp dụng chế độ hạn ngạch. Có thể tóm tắt thị trờng EU nh sau:

Bảng 2.2 các nớc xuất khẩu chính hàng may mặc vào EU.

Nớc xuất khẩu Giá trị xuất khẩu (tỉ euro)

Nớc xuất khẩu Giá trị xuất khẩu (tỉ euro) 1.Trung Quèc

2. Thổ Nhĩ Kỳ 3. Hồng Kông 4. Tunisie 5. Maroc

5,336 4,386 2,605 2,283 2,035

6. Rumani 7. Ba Lan

8. Bangladesh 9. India

10. Indonesia 11.Việt Nam

1,845 1,843 1,609 1,581 1,313 0,592 (Nguồn: báo cáo hội thảo thị trờng - tổng công ty dệt may Việt Nam) Trong khi đó Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là hàng may sẵn và mới đạt hơn 680 triệu USDk chủ yếu lại là hàng gia công. Giá trị xuất khẩu này nếu so sánh với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của EU thì Việt Nam chỉ chiếm 1,58% (680/42.000 triệu USD) và nó chứng tỏ thị phần của Việt Nam tại EU còn quá nhỏ, lợi nhuận thu đợc không lớn vì toàn là hàng gia công.

2.2. Khái quát về công ty Dệt Kim Đông Xuân.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 48 - 53)

w