Hiệu quả của phác đồ RAC sau điều trị về phương diện lâm sàng, nội so

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ amoxicillin-clarithromycin-rabeprazole 14 ngày ở các bệnh nhân viêm dạ dày mạn có nhiễm helicobacter pylori (Trang 61)

LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ MƠ BỆNH HỌC

3.2.1.Triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị

Bảng 3.20. Triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị

Lâm sàng Trước điều trị (n=75) Sau điều trị (n=75) p n % n % Đau thượng vị 54 72,0 2 2,7 < 0,01 Ợ hơi 43 57,3 5 6,7 < 0,01 Ợ chua 19 25,3 4 5,3 < 0,01

Buồn nơn, nơn 16 21,3 0 0,0 -

Ăn chậm tiêu 50 66,7 3 4,0 < 0,01

Sau điều trị tỷ lệ đau thương vị giảm từ 72,0% xuống 2,7%; ợ hơi từ 57,3% xuống 6,7%; ợ chua từ 25,3% xuống 5,3%; ăn chậm tiêu từ 66,7% xuống 4,0%. Sau điều trị khơng cĩ trường hợp nào buồn nơn.

3.2.2. Kết quả nội soi trước và sau điều trị

Bảng 3.21. Kết quả nội soi trước và sau điều trị Nội soi Trước điều trị Nội soi Trước điều trị

(n=75) Sau điều trị (n=75) p n % n % Bình thường 0 0,0 21 28,0 <0,01 Phù nề sung huyết 56 74,7 32 42,7 <0,01 VDD trợt phẳng 18 24,0 8 10,7 =0,053 VDD trợt lồi 10 13,3 2 2,6 =0,034 Viêm DD teo 32 42,7 27 34,6 =0,394 VDD xuất huyết 3 4,0 0 0,0 - VDD phì đại 1 1,3 0 0,0 - VDD trào ngược 2 2,7 0 0,0 -

Biểu đồ 3.10. Kết quả nội soi trước và sau điều trị

Nghiên cứu trên 75 bệnh nhân trước và sau điều trị với kết quả tổn thương phối hợp nên tổng số trường hợp sẽ lớn hơn 75 trường hợp. Sau điều trị cĩ 21 bệnh nhân nội soi bình thường (28,0%), phù nề sung huyết (74,7% giảm xuống 42,7%), viêm teo (42,7% giảm xuống 34,6% ).

Bảng 3.22. Vị trí tổn thương trước và sau điều trị

Vị trí tổn thương Trước điều trị (n=75) Sau điều trị (n=75) p n % n % Bình thường 0 0,0 12 16,0 Hang vị 63 84,0 55 73,3 p=0,16 Hang vị + Mơn vị 12 16,0 8 10,7 p=0,47 75 100,0 75 100,0

Trước điều trị tỷ lệ tổn thương ở hang vị là 84,0% và hang vị + mơn vị (16,0%) sau điều trị giảm xuống cịn 73,1% và 10,7%. Sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ( p>0,05). 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Bình thườngPhù nề sung huyếttrợt phẳng trợt lồi Viêm teo xuất huyết phì đại trào ngược

0 74,7 24 13,3 42,7 4 1,3 2,7 28 43 11 03 35 0 0 0 Trước điều trị Sau điều trị

3.2.2. Kết quả mơ bệnh học trước và sau điều trị

Bảng 3.23. Kết quả mơ bệnh học trước và sau điều trị Trước điều trị Trước điều trị (n=75) Sau điều trị (n=75) p n % n % Viêm hoạt động 40 53,3 8 10,7 < 0,01 Viêm teo 46 61,3 34 45,3 < 0,05 Dị sản ruột 6 8,0 2 2,7 < 0,05

Trước điều trị viêm hoạt động chiếm 53,3%, viêm teo chiếm 61,3%, dị sản ruột (8,0%). Sau điều trị viêm HĐ giảm xuống 10,7% viêm teo 45,3%. Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ( p< 0,05), dị sản ruột cịn 2 trường hợp chiếm 2,7%. ( p>0,05)

Bảng 3.24. Kết quả viêm hoạt động trước và sau điều trị Viêm hoạt Viêm hoạt động Trước điều trị (n=75) Sau điều trị (n=75) p n % n % Nhẹ 16 21,3 5 6,7 p = 0,19 Vừa 22 29,3 3 4,0 p < 0,05 Nặng 2 2,7 0 0,0 - Tổng 40 53,3 8 10,7 < 0,01

Trước điều trị viêm hoạt động nhẹ chiếm 21,3% và hoạt động vừa chiếm 29,3%. Sau điều trị viêm hoạt động nhẹ giảm xuống 6,7% và hoạt động vừa cịn 4,0%. Khơng cĩ trường hợp nào viêm hoạt động nặng.

Bảng 3.25. Kết quả viêm teo trước và sau điều trị Viêm teo Viêm teo Trước điều trị (n=75) Sau điều trị (n=75) p n % n % Nhẹ 30 40,0 24 32,0 > 0,05 Vừa 16 21,3 10 13,3 <0,05 Tổng 46 61,3 34 45,3 < 0,05

Trước điều trị các đối tượng nghiên cứu cĩ 46 bệnh nhân viêm teo (61,3%) sau điều trị giảm xuống 45,3%. Trong đĩ nhẹ (40,0%), vừa (21,3%). Sau điều trị viêm teo nhẹ chiếm 32,0%, viêm teo vừa (13,3%)

3.2.3. Mức độ nhiễm Hp trước và sau điều trị

Bảng 3.26. Mức độ nhiễm Hp trước và sau điều trị

Hp Trước điều trị (n=75) Sau điều trị (n=75) p n % n % Hp (-) - - 64 85,3 Hp (+) 58 77,3 8 10,7 < 0,01 Hp (++) 12 16,0 2 2,7 p=0,03 Hp (+++) 5 6,7 1 1,3 p=0,13 Tổng 75 100,0 75 100

Biểu đồ 3.11. Mức độ nhiễm Hp trước và sau điều trị

Sau điều trị cĩ 64 bệnh nhân cĩ tỷ lệ Hp (-) chiếm 85,3%; Hp (+) giảm xuống cịn 10,70%, Hp (++) từ 18,6% giảm xuống 2,7% và cĩ 1 trường hợp nào

Hp (+++) chiếm 1,3%. 3.2.4.Tác dụng phụ khi dùng phác đồ RAC Bảng 3.27. Tác dụng phụ khi dùng phác đồ RAC Các tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc Phác đồ RAC (n=75) n Tỷ lệ % Đau bụng 3 4,0 Nơn 2 2,7 Ỉa lỏng 1 1,3 Đau đầu 0 0,0 Mệt mỏi 1 1,3 Số BN cĩ tác dụng phụ 7 9,3

Cĩ 9,3% bệnh nhân cĩ tác dụng phụ. Nhìn chung tác dụng phụ thường nhẹ, khơng cĩ bệnh nhân nào phải dừng điều trị do tác dụng phụ của thuốc. Các tác dụng phụ chủ yếu là đau bụng và nơn.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hp (-) Hp (+) Hp (++) Hp (+++) 0 77,3 16 6,7 85,3 10,7 2,7 1,3 Trước điều trị Sau điều trị

Chương 4 BÀN LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá 75 đối tượng VDD mạn tại bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định chúng tơi cĩ nhận xét và bàn luận như sau:

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.2. Phân bố theo tuổi, giới và nghề nghiệp 4.1.2. Phân bố theo tuổi, giới và nghề nghiệp

+ Tuổi

Trong 86 bệnh nhân nghiên cứu của chúng tơi nhĩm 30-49 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (60,5%), trong đĩ nhĩm 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất 41,9%; nhĩm 40- 49 tuổi (18,6%). Nhĩm 20 -29 tuổi và ≥ 60 chiếm tỷ lệ thấp nhất lần lượt là 14,0% và 4,7%. Tuổi trung bình của bệnh nhân là 40,17 ± 11,90 tuổi, tuổi cao nhất 66 tuổi và nhỏ nhất 20 tuổi.

So sánh kết quả chúng tơi với một số nghiên cứu:

Nguyễn Thị Hịa Bình (2001) nhiên cứu trên 650 bệnh nhân VDDM cĩ nhĩm tuổi 30-49 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (51,0%), tuổi bệnh nhân cao nhất 89 và thấp nhất 15 tuổi [4].

Nguyễn Quang Chung [5] cho thấy tuổi thấp nhất 13; tuổi cao nhất là 74 tuổi và trung bình 40 tuổi.

Lê Trung Thọ (2007), kết quả cho thấy nhĩm 30-49 tuổi chiểm tỷ lệ cao nhất (61,20%) [31]

Hồ Đăng Quý Dũng (2012), Cĩ 242 bệnh nhân (112 nam, 130 nữ). Độ tuổi trung bình của nhĩm nghiên cứu là 43 tuổi (43,4 ± 13) [11].

Yakoob MY, Hussainy AS. (2010) nghiên cứu trên 176 bệnh nhân VDD mạn cho thấy độ tuổi TB là 39,6 ± 15,2 tuổi [91]

Intisar S. (2011), nghiên cứu trên 105 bệnh nhân VDD mạn cho thấy tuổi bệnh nhân cao nhất là 80, thấp nhất 14 tuổi trung bình 42,5 [64].

Atisook K (2003) nghiên cứu 3776 trường hợp bệnh VDD mạn tại Thái Lan kết quả phổ biến nhất ở nhĩm 30-60 tuổi [45].

Như vậy cĩ thể nĩi rằng tuổi trung bình của các bệnh nhân viêm dạ dày mạn dao động khác nhau tùy thuộc theo từng tác giả.

+ Giới

Kết quả bệnh nhân VDD mạn của chúng tơi được thể hiện qua biểu đồ 3.2 là nam chiếm 46,5% nữ chiếm 53,5%. Sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ( p>0,05). Kết quả cĩ xu thế tương tự với một số tác giả trong và ngồi nước:

Nguyễn Thị Hịa Bình (2001) tỷ lệ nữ mắc bệnh VDD mạn là 54% cao hơn nam (46%) [4].

Nguyễn Quang Chung (2004) tỷ lệ nữ 51%, nam 49%.[5]

Phan Tấn Tài (2009) kết quả cho thấy tỷ lệ nữ 60,8%; nam (%) [30] Tống Quang Hưng (2010) nam chiếm 47,5% (38/80) và nữ 52,5% (42/80) [20]

Tuy nhiên cĩ một số tác giả cho kết quả ngược lại là tỷ lệ VDD mạn ở nam cao hơn nữ như Lê Trung Thọ (2007) tỷ lệ nam 52,4% và nữ (47,6%)[31]. Hồ Đăng Quý Dũng (2012) nghiên cứu trên 242 bệnh nhân VDD mạn (112 nam, 130 nữ) [11].

Intisar S. (2011), nam chiếm 57,1% (60/105), nữ chiếm 42,9% (45/105) [64]. Yakoob MY, (2010) cho thấy tỷ lệ VDD mạn nam/nữ là 1,2/1.[91]. Điều này cĩ thể lý giải rằng tỷ lệ nam hơn nữ do cơ chế sinh bệnh của VDD mạn, trong đĩ cĩ thể nhiều yếu tố phối hợp như: nội tiết, tâm sinh lý, lối sống, hoạt động xã hội,

Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh VDD mạn ở 2 giới nam, nữ cĩ khác nhau theo từng nghiên cứu.

Qua biểu đồ 3.3 ghi nhận bệnh nhân VDD mạn với nghề nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất 74,4%. Những nghề khác nơng nghiệp (CNVC, buơn bán, hưu trí, nghề khác) chiếm 15,1%; trong đĩ CNVC chỉ chiếm 10,5%. Kết quả này phản ảnh cơ cấu dân số tỉnh Bình Định nơng dân chiếm nhiều nhất. Kết quả chúng tơi cũng phù hợp với Trương Văn Lâm (2012) nghiên cứu cho thấy nghề nơng cĩ tỷ lệ VDD mạn cao nhất 59,75% (89/149)[22].

Trần Anh Vinh (2010) nghiên cứu trên 124 bệnh nhân VDD mạn trợt lồi cho thấy cĩ 66,7% là đối tượng làm ruộng và vườn cao hơn hẳng các nghề khác (33,3%) [40]

Kết quả trên cĩ thể lý giải rằng do tỉ lệ dân số nơng dân trong tỉnh chiếm 70%, do ảnh hưởng bởi hồn cảnh kinh tế, thĩi quen sinh hoạt hàng ngày, chế độ ăn uống thất thường của người lao động chân tay nặng nhọc. Bởi những người cĩ hồn cảnh kinh tế thấp, phải lao động nặng nhọc vất vả, họ ít quan tâm để điều trị cho đúng phác đồ khi mắc bệnh, ăn uống thất thường và hay nghiện rượu, thuốc lá.

4.1.2. Thời gian cĩ triệu chứng đầu tiên

Nghiên cứu về thời gian cĩ triệu chứng đầu tiên chúng tơi chủ yếu dựa vào thời điểm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng của người bệnh như: đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, buồn nơn, ăn chậm tiêu, đầy bụng. Đa số các trường hợp chỉ cĩ thể nhớ được thời điểm xuất hiện cơn đau đầu tiên hoặc ợ hơi, ợ chua. Số ít người bệnh chỉ nhớ được một khoảng thời gian nào đĩ nhưng khơng chính xác, sai lệch cĩ thể xảy ra hàng năm vì khơng cĩ triệu chứng điển hình và ít cĩ giá trị trong chẩn đốn bệnh lý dạ dày tá tràng vì vậy thời gian mắc bệnh cũng chỉ là tương đối. Cĩ những trường hợp khơng cĩ triệu chứng đến soi vì một bệnh lý khác yêu cầu hoặc do khám sức khẻo định kỳ vơ tình phát hiện trên nội soi dạ dày. Đơi khi phát hiện thấy trên hình ảnh nội soi và trên mơ bệnh học tương đối nặng ở những bệnh nhân này, nhiễm cĩ thể là (+++). Như vậy cĩ thể nĩi rằng các triệu chứng

lâm sàng khơng tương xứng với hình ảnh nội soi và thương tổn trên mơ bệnh học.

Xác định q trình viêm dạ dày mạn tính kéo dài, cĩ thể nhiều năm dẫn tới biến đổi về cấu trúc và chức năng của niêm mạc dạ dày, từ chỗ niêm mạc bình thường đến viêm mạn nơng, viêm teo ở các mức độ khác nhau (teo nhẹ, teo vừa, và teo nặng). Triệu chứng lâm sàng của bệnh VDD mạn khơng rõ ràng, dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác. Do đĩ chúng tơi khơng dùng thuật ngữ “mắc bệnh” mà dùng “triệu chứng đầu tiên”

Thời gian cĩ triệu chứng đầu tiên 1-5 năm chiếm 93,0% trong đĩ thời gian 1-3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (48,8%), chỉ cĩ 6 trường hợp cĩ triệu chứng đầu tiên > 5 năm chiếm 7,0%.

Theo Quách Trọng Đức, Lê Minh Huy cho thấy thời gian mắc bệnh VDD mạn từ 1-5 năm chiếm 72,5%; trong đĩ mắc 1-3 năm chiếm 46,4% [14].

Cĩ thể nĩi rằng thời gian cĩ triệu chứng đầu tiên khơng phải là ngắn, kết quả này cũng chỉ ra cho chúng ta thấy rằng thời gian mắc bệnh chỉ mang tính chất tương đối và khơng chính xác do người bệnh khơng thể nhớ được các triệu chứng lâm sàng đầu tiên, các triệu chứng quá nghèo nàn, đơi khi mơ hồ khơng rõ ràng và chúng tơi thống kê dựa trên lời khai của các bệnh nhân đến khám.

4.1.3. Tiền sử bệnh nhân VDD mạn

Các bệnh nhân VDD mạn cĩ tiền sử uống bia rượu (67,4%) và hút thuốc lá (73,3%). Với tỷ lệ khá cao này chúng tơi cĩ thể lý giải rằng các đối tượng nghiên cứu của chúng tơi đa số là nơng dân (74,4%) nên sau những ngày lao động mệt nhọc ở ruộng đồng họ thường giải sầu, vui thú với bia rượu và hút thuốc lá là khơng thể khơng cĩ.

Trương Văn Lâm (2012) nghiên cứu các yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm Hp, kết quả cho thấy nhĩm cĩ uống rượu tỷ lệ VDD mạn chiếm 66,3%; nhĩm hút thuốc lá (73,3%), [22].

Một số nghiên cứu ở Châu Âu cho thấy liên quan giữa rượu, cafe, thuốc lá và nhiễm Hp vẫn cịn bàn cải, cơ chế cũng chưa chắc chắn. Một vài nghiên cứu nhỏ được báo cáo liên quan giữa hút thuốc lá, uống rượu và nhiễm Hp nhưng cĩ thể khơng hiệu chỉnh các yếu tố gây nhiễu. Tương tự trong nghiên cứu của chúng tơi những người hút thuốc, uống rượu thì tỷ lệ trường hợp VDD mạn cao hơn những người khơng hút thuốc.

4.1.4. Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mơ bệnh học, nhiễm Hp của bệnh nhân viêm dạ dày mạn

+Triệu chứng cơ năng

Trong 86 bệnh nhân nghiên cứu của chúng tơi triệu chứng cơ năng gặp nhiều nhất là đau thượng vị cĩ 62 bệnh nhân (72,1%), ăn chậm tiêu cĩ 60 bệnh nhân (69,8%), ợ hơi (58,1%), triệu chứng buồn nơn (22,1%) và ợ chua cĩ 22 trường hợp (25,6%).

Nguyễn Thị Hịa Bình nghiên cứu thấy triệu chứng lâm sàng (TCLS) thường gặp là vùng đau rát thượng vị chiếm đến 96,6%, ợ hơi gặp 64,2%, ợ chua 41,5%, buồn nơn 18,8% [4].

Nguyễn Quang Chung (2004), nghiên cứu thấy TCLS chủ yếu là vùng đau thượng vị chiếm tỷ lệ cao 91,5%, ợ chua 57% [5]

Nguyễn Hồng Phong (2010) nghiên cứu trên 60 đối tượng là bệnh nhân VDD mạn kết quả TCLS như sau: Đau, nĩng rát thượng vị: 58 BN (96,7%), đầy bụng, ợ hơi: 28 BN (46,7%), ợ chua: 16 BN (26,7%), ợ đắng: 4 BN (6,7%), nơn, buồn nơn: 3 BN (5,0%) [29].

Trần Anh Vinh (2010) kết quả cho thấy triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là ăn chậm tiêu (57 BN = 82,6%), sau đĩ là đau thượng vị (48 BN = 69,6%), ợ hơi (34 BN = 49,3%), ợ chua, buồn nơn, nơn (28 BN = 40,6%), cuối cùng là nĩng rát thượng vị (25 BN = 36,2%) [40].

Trần Văn Thuấn (2012) tiến hành nghiên cứu trên 84 bệnh nhân VDD mạn cho thấy đau thượng vị: 38,1%; đầy hơi: 14,3%; đau thượng vị kết hợp với đầy hơi: 10,7 %; nuốt đau: 2 % [33].

Như vậy, TCLS của bệnh nhân VDD mạn thường gặp trong các bệnh lý dạ dày tá tràng. Do đĩ khơng đặc hiệu cho bệnh VDD mạn. Đĩ chỉ là triệu chứng chỉ điểm để bệnh nhân đi khám và phát hiện bệnh.

4.1.5. Đặc điểm nội soi của bệnh nhân viêm dạ dày mạn

Nội soi dạ dày là phương pháp chẩn đốn hình ảnh đại thể cĩ nhiều giá trị trong các bệnh lý về dạ dày. Việc phân loại các tổn thương niêm mạc dạ dày chủ yếu vẫn dựa vào tiêu chuẩn phân loại của hệ thống phân loại Sydney là phân loại được sử dụng khá phổ biến ở Việt nam và trên thế giới, theo hệ thống phân loại này thì đánh giá theo tổn thương chiếm ưu thế khi nội soi dạ dày nếu thấy nhiều hơn 1 tổn thương

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấy tổn thương qua hình ảnh nội soi (HANS) bệnh lý cĩ tỷ lệ cao nhất là phù nề sung huyết là 65,1%, tiếp đến VDD trợt phẳng 20,0%, VDD teo chiếm 37,2%; VDD trượt lồi 11,6%; cĩ 3 trường hợp VDD xuất huyết chiếm 3,5% và thấp nhất là VDD trào ngược, cĩ 2 trường hợp chiếm 2,3% và thấp nhất là VDD phì đại chiếm 1,2%.

Nhận định hình ảnh nội soi của VDD mạn tính theo hệ thống Sydney ở nhiều nước trên thế giới từ năm 1990 đều thống nhất về thuật ngữ nội soi, thang điểm đánh giá mức độ tổn thương. Ở Việt Nam cho đến nay chưa cĩ nhiều nghiên cứu về VDD mạn theo đúng yêu cầu của phân loại này. Do đĩ so sánh kết quả nghiên cứu của các tác giả khác gặp khĩ khăn. Các phân loại VDD mạn thường khơng thống nhất giữa các tác giả. Vì thế việc áp dụng phân loại VDD theo Hệ thống Sydney cập nhật, và mới đây, theo phân loại OLGA đã giúp đánh giá chính xác và tồn diện hơn về bệnh, gĩp phần dự báo, tiên lượng và quản lý bệnh nhân (BN) tốt hơn [24].

Bảng so sánh các tổn thương hình ảnh nội soi với một số tác giả trong nước theo hệ thống phân loại Sydney:

Bảng 4.1.Tỷ lệ tổn thương VDD mạn qua HANS giữa các nghiên cứu Tác giả Tổn thương VDD Quách Trọng Đức (2003)[13] Nguyễn Quang Chung (2004) [6] Nguyễn Hồng Phong (2011) [29] Chúng tơi (2013) Phù nề s.huyết 36,2% 15,5% 21,7% 65,1% Trợt phẳng 35,2% 35,2% 50,0% 20,9% Trợt lồi 2,4% 20% 3,3% 11,6% Dạng teo 2,4% 0,0% 20,0% 37,2% Xuất huyết 1,0% 15,5% 5,0% 3,5% Phì đại 4,8% 0,0% 0,0% 0,0% Trào ngược 0,4% 20,0% 0,0% 2,3%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ amoxicillin-clarithromycin-rabeprazole 14 ngày ở các bệnh nhân viêm dạ dày mạn có nhiễm helicobacter pylori (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)