Nghiên cứu trong và ngồi nước về Helicobacter pylori và viêm dạ dày

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ amoxicillin-clarithromycin-rabeprazole 14 ngày ở các bệnh nhân viêm dạ dày mạn có nhiễm helicobacter pylori (Trang 33 - 37)

PYLORI VÀ VIÊM DẠ DÀY MẠN

1.5.1. Trong nước

- Trước thời kỳ phát hiện ra Hp các nhà nghiên cứu đều cho rằng viêm teo dạ dày mạn tính tiến triển theo thời gian, tuổi càng cao thì viêm teo dạ dày càng nặng.

- Phần lớn các tác giả cho rằng viêm teo dạ dày là một quá trình tự nhiên và khơng hồi phục là do lão hĩa của niêm mạc dạ dày bắt đầu từ tuổi 30. Nếu ta liên hệ tới việc trẻ em thường bị nhiễm Hp chủ yếu ở tuổi 6-16, sớm nhất tìm

thấy cả ở tuổi lên 1-2 và sau này gây VDDM thì cĩ thể hiểu rằng đĩ khơng phải là quá trình lão hĩa [25].

- Các nghiên cứu trong 2 thập kỷ qua đã chứng minh cĩ mối liên quan chặt chẽ giữa Hp với viêm teo dạ dày mạn.

- Hp đĩng một vai trị quan trọng trong bệnh sinh của viêm dạ dày. Nĩ làm cho người ta hiểu sâu hơn về nguyên nhân gây bệnh và gĩp phần vào việc phân loại mới của VDDM.

- Nhiều cơng trình nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa VDDM và vị trí Hp khu trú ở niêm mạc dạ dày. Người ta thấy rằng tỉ lệ Hp (+) chiếm 70-80% các trường hợp VDDM nhất là viêm dạ dày hoạt động [4].

+ Dixon nhận thấy Hp (+) trong 88% các VDDM hoạt động, 49% trong các VDDM khơng hoạt động.

+ Lamouliatte cũng cĩ những nhận xét tương tự: Hp (+) trong 85% các VDDM hoạt động, 65% trong các VDDM khơng hoạt động.

+ Quách Trọng Đức (2008): Nghiên cứu 213 BN VDDM thấy tỉ lệ nhiễm

Hp là 61,9% [14]

+ Nguyễn Thị Hịa Bình (2001): Nghiên cứu 650 BN VDDM thấy tỉ lệ nhiễm Hp là 66,5% [4].

+ Hồ Đăng Quý Dũng (2003): Nghiên cứu 91 BN VDDM thấy tỉ lệ nhiễm

Hp là 69,2% [10].

Như vậy, VDDM liên quan chặt chẽ với sự cĩ mặt của Hp ở niêm mạc dạ dày.

- Cĩ thể nĩi rằng trong tổng số VDDM thì đại đa số trường hợp là do nhiễm Hp, đặc biệt thể viêm hoạt động. Theo Hồ Đăng Quý Dũng thể viêm hoạt động cĩ số lượng bệnh cao nhất chiếm tỉ lệ 47,3% trong tổng số VDDM, và tỉ lệ nhiễm Hp của thể bệnh này là 90,7%[10]. Đa số VDDM là viêm hang vị (typ B). Một số ít trường hợp chỉ cĩ viêm dạ dày thân vị (týp A). Một số viêm hang vị lan lên thân vị (typ AB). Viêm dạ dày do trào ngược dịch mật (typ C). Vì thế nĩi rằng viêm dạ dày typ B là viêm dạ dày do vi khuẩn [25].

+ Quách Trọng Đức (2003), Khảo sát đặc điểm viêm dạ dày mãn theo phân loại sydney & mối liên quan giữa các đặc điểm này với Hp [13].

+ Lê Trung Thọ (2007) Nghiên cứu mơ bệnh học và tỷ lệ nhiễm Hp ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính [31].

+ Nguyễn Hồng Phong (2008), Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm Hp và đặc điểm pH dịch vị lúc đĩi của bệnh viêm dạ dày mạn tính ở người cao tuổi [31].

+ Trương Văn Lâm (2011), So sánh phác đồ điều trị nhiễm Hp theo trình tự với phác đồ bộ ba chuẩn :14 ngày (Rabeprazole 20mg×1 lần/ ngày, Amoxicillin 1g×2 lần / ngày, clarithromycin 500mg × 2 lần / ngày. Kết quả tiệt trừ Hp được đánh giá sau điều trị 6 tuần( đã ngưng hồn tồn điều trị 2 tuần ) nội soi lại cĩ kết quả CLO test âm tính. Nghiên cứu này cho thấy phác đồ theo trình tự (Sequential Therapy) 10 ngày cĩ hiệu quả tốt hơn so với phác đồ bộ ba chuẩn (Triple Therapy) 14 ngày, tác dụng phụ 2 phác đồ tương tự nhau [22].

+ Trần Văn Thuấn (2012), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học và kết quả điều trị viêm dạ day tại bệnh viện K [33].

+ Hồ Đăng Quý Dũng (2012) Nghiên cứu mối liên quan giữa các týp cagA, vacA của Hp, nồng độ gastrin, pepsinogen và mơ bệnh học ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn [11].

1.5.2. Ngồi nước

+ Adachi K., Hashimoto T., (2003), Nghiên cứu trên 120 bệnh nhân nhiễm

Hp với phác đồ điều trị trong 5 ngày là RAC và OAC1 và OAC2. Kết quả ghi

nhận tỷ lệ tiệt trừ Hp (ITT, PP) ở nhĩm RAC là 90% và 92% cao hơn nhĩm OAC là 85% và 90% [42].

+ Atisook K, Kachinthorn U (2003), nghiên cứu 3776 bệnh nhân viêm dạ dày mạn với những vùng địa dư khác nhau. Kết quả ghi nhận viêm hoạt động nhẹ (60,6%) ở nhĩm 31-60 tuổi. Tỷ lệ viêm DDM bệnh nhân ở vùng biển và bán đảo thấp hơn vùng núi, rùng cao nguyên. Kết luận do yếu tố địa lý, tình hình kinh tế xã hội và thĩi quen ăn uống ảnh hưởng đến tỷ lệ viêm DDM [45].

+ Camargo MC, Piazuelo MB (2007), nghiên cứu 138 bệnh nhân cĩ tỷ lệ điều trị thành cơng tiệt trừ HP ở Columbia trong đĩ cĩ 105 người khơng hút thuốc lá cĩ tỷ lệ là 57,1%, và nhĩm HTL tỷ lệ tiệt trừ là 41,3%. [51].

+ Kuwayama H, Asaka M, (2007) nghiên cứu từ 35 trung tâm gồm 479 bệnh nhân H. pylori dương tính với dạ dày tá tràng loét được chọn ngẫu nhiên để điều trị gồm bốn nhĩm : Nhĩm 1 RAC (10 mg Rabeprazole + 750 mg Amoxicillin + Clarithromycin 200 mg hai lần mỗi ngày 7 ngày); Nhĩm 2 (10 mg, 750 mg, 400 mg ); Nhĩm 3 ( 20 mg, 750 mg,200 mg ) và nhĩm 4 ( 20 mg, 750 mg, 400 mg ).Kết quả ghi nhận tỷ lệ tiệt trừ được 86 % , 89%,91%. Tác giả kết luận phương pháp điều trị với Rabeprazole cĩ thể được khuyến cáo bơm proton cĩ hiệu quả tiệt trừ Hp.

Chương 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ amoxicillin-clarithromycin-rabeprazole 14 ngày ở các bệnh nhân viêm dạ dày mạn có nhiễm helicobacter pylori (Trang 33 - 37)