2.2.4.4 Phương pháp chẩn đốn vi khuẩn Helicobacter pylori
Phương pháp chẩn đốn Hp bằng mơ bệnh học
- Mảnh sinh thiết được đúc nến, cắt, nhuộm tiêu bản theo phương pháp Giemsa đọc kết quả Hp và nhuộm HE đọc mơ bệnh học.
- Kết quả mơ bệnh học và Hp đọc bằng kính hiển vi quang học vật kính 400tại khoa Giải phẫu bệnh lý Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định.
- Đánh giá kết quả:
+ Hp (+): Trên tiêu bản thấy các VK hình cong dấu phẩy nằm rải rác trong lớp chất nhầy, giữa các khe kẽ tế bào hoặc bề mặt các tế bào biểu mơ [4], [15].
+ Mức độ nhiễm Hp:
* Nhẹ: Cĩ <25 VK / VT với độ phĩng đại 400 lần. * Vừa: Cĩ 25-50 VK /VT với độ phĩng đại 400 lần. * Nặng: Cĩ >50 VK /VT với độ phĩng đại 400 lần.
2.2.4.5 Tiêu chuẩn chẩn đốn viêm dạ dày qua hình ảnh nội soi theo hệ thống Sydney (1990) [5],[24],[45].
Tên tổn thương Hình thái tổn thương
Viêm dạ dày phù nề / sung huyết Dạng hạt, dày, phù nề cĩ vết đỏ
Viêm dạ dày trợt phẳng Trợt phẳng, đáy trắng, xung quanh đỏ Viêm dạ dày trợt lồi Trợt nhơ cao khoảng 5-10mm
Viêm dạ dày teo Niêm mạc mỏng, mạch máu thấy rõ
Viêm dạ dày xuất huyết
Phù nề, sung huyết, chảy máu niêm và dưới niêm mạc, nhiều dạng cũ- mới xen lẫn nhau
Viêm dạ dày trào ngược Phù nề sung huyết nhiều dịch mật, giảm chức năng mơn vị
Viêm dạ dày phì đại Nếp niêm mạc khơng mất khi bơm hơi
Tiêu chuẩn chẩn đốn mơ bệnh học của niêm mạc dạ dày bình thường Cĩ < 5 (bạch cầu đa nhân) BCĐN rãi rác trên 1 vi trường với độ phĩng đại 400 lần, cĩ thể cĩ vài lympho và tương bào, vùng dưới niêm mạc thân vị cĩ thể gặp những đám nhỏ lympho bào, chỉ cĩ 1 BCĐNTT (bạch cầu đa nhân trung tính) [4].
Hình thái mơ bệnh học của viêm dạ dày mạn
Dựa trên nguyên tắc và đánh giá của các phân loại trước, chủ yếu dựa vào phân loại của Whitehead (1985) mơ tả những tổn thương cơ bản và phân loại các typ của viêm dạ dày.
- VDDM: Tăng chủ yếu BCĐN trong mơ đệm, ít BCĐNTT. Tùy theo mức độ nặng nhẹ mà các tuyến cĩ thể cịn bình thường hay bị tổn thương [4].
- Các thể đặc biệt: Viêm dạ dày trong bệnh Crohn, bệnh sarcoid, viêm dạ dày bạch cầu ái toan, viêm dạ dày lympho bào và các viêm dạ dày mơ hạt khác - Những tổn thương mơ bệnh học được phân theo các mức độ nhẹ, vừa và nặng: Viêm, hoạt động, teo, dị sản, mật độ Hp [4].
+ Viêm: Phân độ chủ yếu dựa vào mức độ tăng của các BCĐN trong mơ đệm. Khơng chú ý đến việc phân bố nơng hay sâu ở niêm mạc:
* Nhẹ: Cĩ <50 BCĐN / VT với độ phĩng đại 400 lần. * Vừa: Cĩ 50-100 BCĐN / VT với độ phĩng đại 400 lần. * Nặng: Cĩ >100 BCĐN / VT với độ phĩng đại 400 lần.
+ Viêm hoạt động: Phân độ dựa vào lượng BCĐNTT trong mơ đệm, khe tuyến, biểu mơ phủ bề mặt của niêm mạc dạ dày nhất là ở cổ tuyến:
* Nhẹ: Cĩ < 10 BCĐNTT / VT với độ phĩng đại 400 lần. * Vừa: Cĩ 10-20 BCĐNTT / VT với độ phĩng đại 400 lần
* Nặng: Cĩ >20 BCĐNTT / VT với độ phĩng đại 400 lần hoặc các BCĐNTT xếp thành từng đám, xâm nhập vào giữa các tế bào biểu mơ và các khe tuyến.
* Viêm teo nhẹ: Tế bào bề mặt thay đổi loạn dưỡng, cĩ thể bong từng chỗ. Cĩ tổn thương tế bào niêm mạc dạ dày, các tuyến bị giảm dưới 1/3 thể tích, tế bào viêm xâm nhập nhưng ở 1/3 trên của niêm mạc, khơng vượt quá vùng cổ tuyến.
* Viêm teo vừa: Niêm mạc dạ dày mỏng, chiều cao của niêm mạc giảm >1/3, các tuyến giảm từ 1/3-2/3 thể tích, số lượng các tuyến giảm < 2/3. Mơ đệm tăng sinh tại chổ tuyến bị teo, khoảng cách giữa các tuyến bị đẩy xa nhau.
* Viêm teo nặng: Các tuyến giảm > 2/3 về thể tích và số lượng, mơ đệm phát triển mạnh, các tuyến cịn lại phân theo nhĩm, tế bào tuyến biệt hĩa kém. Chiều cao của niêm mạc dạ dày giảm > 1/3. Teo nặng vùng thân vị thường kèm theo DSR nhưng khơng cĩ viêm hoạt động. Nếu cĩ BCĐNTT ở mơ đệm, ở khe, ở lịng tuyến là viêm teo cĩ hoạt động, cĩ thể cĩ DSR.
+ Loạn sản: Theo Nagayo cĩ 3 mức độ
* Nhẹ: Ít tế bào khơng biệt hĩa, nhân nhỏ, tiết nhầy vừa, khe kéo dài chia nhánh, đường viền khơng đều, các tuyến cĩ ít nang nhỏ, tỉ lệ biểu mơ/mơ liên kết bình thường.
* Vừa: Nhiều tế bào khơng biệt hĩa, nhân nhỏ hình bầu dục, tiết nhiều nhầy, khe kéo dài chia nhánh, đường viền khơng đều, các nụ chồi vào lịng ống. * Nặng: Nhiều tế bào khơng biệt hĩa, nhân hình hạt đậu, khơng đều, sẫm màu, tiết nhầy rất nhiều hoặc khơng tiết nhầy, khe kéo dài chia nhánh, đường viền khơng đều, cĩ các nụ chồi vào lịng ống, tỉ lệ biểu mơ/mơ liên kết tăng rõ rệt.
+ Dị sản ruột (DSR): do khơng cĩ điều kiện xác định các typ DSR nên chúng tơi chỉ xác định cĩ hoặc khơng cĩ DSR mà thơi.
+ Hp: Được chia thành 3 mức độ nhẹ, vừa và nặng theo tiêu chuẩn đã được trình bày ở mục 2.2.6.2.
Phác đồ 3 thuốc
Rabeprazol + Amoxicillin + Clarithromycin (RAC)
- Rabeprazol ( Paron– Cơng Ty Mega, cơng nghệ Australia) 20 mg x 1 viên/ngày x 14 ngày (uống trước ăn 30 phút).
- Amoxicillin (Servamox, Austria sản xuất) 0,5 mg x 4 viên /ngày chia 2 lần x 14 ngày (uống trước ăn).
- Clarithromycin(Clacid Forte, sản xuất bởi Aesica Queenborough Limited – Anh Quốc) 0,5 mg x 2 viên/ngày chia 2 lần x 14 ngày (uống trước ăn).
2.2.5. Đáp ứng điều trị
Đánh giá về lâm sàng: Về mặt lâm sàng, mục tiêu điều trị quan trọng là cắt cơn đau cho bệnh nhân. Cơn đau thường là lý do đến khám và nội soi của đa số bệnh nhân.
Theo dõi tác dụng khơng mong muốn của thuốc. Đánh giá xem cĩ xuất hiện những tác dụng khơng mong muốn như tiêu chảy, chán ăn, mệt mỏi, buồn nơn.
Bệnh nhân uống thuốc theo phác đồ RAC 14 ngày, sau 4 tuần theo dõi sẽ được nội soi kiểm tra nhằm đánh giá:
Đánh giá sự tiệt trừ Hp: Căn cứ vào kết quả nội soi sinh thiết làm CLO- Test.
- Nếu cả 2 mảnh niêm mạc dạ dày đều âm tính chứng tỏ Hp đãđược tiệt trừ.
- Nếu 1 trong 2 mảnh niêm mạc dạ dày dương tính chứng tỏ Hp chưa được tiệt trừ.
2.2.6. Đánh giá tác dụng phụ
Các tác dụng phụ của thuốc trong nghiên cứu như bỏng rát niêm mạc miệng, cảm giác cĩ vị kim loại ở miệng, đau bụng, buồn nơn, chĩng mặt, đau đầu, dị ứng… được giải thích cho bệnh nhân. Mỗi bệnh nhân được phát một tờ phiếu ghi số ngày từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 14, các tác dụng phụ cĩ thể gặp khi
sử dụng thuốc và được hướng dẫn cách theo dõi. Bệnh nhân đánh dấu vào ơ thích hợp nếu cĩ các biểu hiện của tác dụng phụ. Các tờ theo dõi điều trị được thu lại khi bệnh nhân khám lại.
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Sử lý số liệu theo chương trình và SPSS 19.0.
- Kết quả được tính tốn và trình bày dưới dạng tần số và tỉ lệ %. - So sánh các tỉ lệ nghiên cứu theo phương pháp χ2 tỉ suất chênh OR. - Xác suất cĩ ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
2.4.. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Cĩ triệu chứng nghi Cĩ triệu chứng nghi ngờVDDM (n=315) HP (+) (n=86) Hp (-) (n=229) Điều trị Phác đồ RAC 14 ngày
Sau 4 tuần theo dõi
Tái khám (n=75)
Nội soi dạ dày (lần 2) n=75 Nội soi (lần 1) CLO Test(lần 1) Mơ bệnh học (lần 1) CLO Test (lần 2) n=75 Mơ bệnh học (lần 2) n=75 Nghiên cứu
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu, phân tíchbệnh nhân VDD mạn cĩ Hp (+) tại bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định chúng tơi cĩ kết quả như sau:
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 3.1.1. Phân bố theo tuổi, giới, nghề nghiệp 3.1.1. Phân bố theo tuổi, giới, nghề nghiệp