Qua số liệu ở 2 bảng 3.21, 3.22 và hình 3.18 cho thấy: Ở cơng thức 1 (cát sạch) cho tỷ lệ hom ra rễ 35,33% số rễ trung bình trên hom đạt 1,37 rễ/ hom và chiều dài rễ ngắn nhất đạt 1,37cm. công thức 2 cho tỷ lệ hom ra rễ cao nhất 47,33% Ở công thức 3 dạt tỷ lệ thấp nhất: tỷ lệ ra rễ của hom 14,67% với số rễ trung bình 18,67 rễ/ hom.
Từ những kết quả trên đề tài rút ra kỹ thật nhân giống cây thí canh như sau:
* Kỹ thuật nhân giống Thìa canh bằng phương pháp gieo hạt
Chuẩn bị đất gieo:
+ Đất làm trước 1 - 2 tuần, đập nhỏ, tơi xốp
+ Đất phải được diệt trừ các mầm mống sâu bệnh, cỏ dại. + Đất phơi ải để cải thiện tính chất đất.
+ Làm luống mỗi luống rộng 0,8 - 1m, luống cao 15 - 20cm, dài tùy theo điều kiện vườn ươm.
Đất tốt nhất là đất thịt pha cát. - Chuẩn bị bầu để cấy cây mầm:
+ Chuẩn bị đất: chon đất cát pha hoặc thịt nhẹ đất tầng mặt có độ sâu từ 10 - 30cm. Đất lấy về cần được đập nhỏ, sàng sạch cỏ rác,đá sỏi… qua lưới sắt có đường kính lỗ sàng nhỏ 0,5 - 1cm.
+ Chuẩn bị túi bầu kích thước 8 - 12(cm) + Kĩ thuật đóng và xếp bầu:
Đất và phân để tạo hỗn hợp ruột bầu phải được trộn đều trước khi đóng bầu. Ruột bầu khơng nên đóng q chặt hoặc quá lỏng, ruột bầu phải đảm bảo độ xốp, độ ẩm. Độ xốp của ruột bầu là 60 - 70%.
Luống để xếp bầu phải có nền phẳng.luống bằng được bố trí bằng mặt vườn ươm. Xếp bầu theo hàng tạo thành luống bầu theo đáy luống. Dùng đất tơi mịn vun xung quanh luống để cố định luống bầu và giữ độ ẩm cho cây.
- Xử lý hạt: Hạt lấy về đã được qua tuyển chọn
+ Rửa sạch hạt qua bằng nước lạnh vừa để loại bỏ tạp chất vừa để khi đổ hạt vào nước 40 - 450C (2 sơi 3 lạnh) khơng bị nóng đột ngột.
+ Pha nước 40 - 45o
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Sau đó rửa sạch hạt bằng nước lạnh hoặc nước ấm rồi cho vào túi vải ủ, hàng ngày lấy ra rửa chua (chú ý không được ngâm nước lâu quá sẽ gây thiếu khí hạt dễ thối).
+ Những hạt đã trương ta để ủ một ngày sau đó đem gieo vào luống đất đã được chuẩn bị.
- Kĩ thuật gieo hạt:
Gieo hạt trên luống với tỉ lệ 1000 hạt/2m2 (1kg quả tươi lấy hạt gieo trên 20m2) Khi gieo ta phải rải đều khoảng cách hạt rồi lấp một lớp cát hoặc đất đã được sàng nhỏ sau đó phủ một lớp guột mỏng lên trên và tưới nước giữ ẩm cho hạt tạo điều kiện cho hạt mọc. Khi hạt mọc ta tiến hành bỏ lớp phủ ra (khi gieo xong dùng thuốc chống kiến để phòng kiến).
Cấy cây mầm: Chuẩn bị được luống bầu cấy cây và làm giàn che cho luống. Quan sát thấy luống gieo cây mầm đã mọc lên khỏi mặt luống và lá đã xòe hết, màu lá chuyển từ màu vàng sang màu xanh thì có thể lấy cây cấy vào bầu. Trước khi tiến hành cấy ta phải tưới ẩm cho luống bầu và luống cây mầm để đảm bảo khi lấy cây k bị đứt rễ và héo. Nhổ cây đến đâu cấy đến đó để đảm bảo tỷ lệ sống được cao nhất.
Ta dùng que nhọn tạo luống giữa bầu hoặc theo hàng trên luống, độ sâu ngang cổ rễ. Đặt cây ngay ngắn vào lỗ sao cho cổ rễ hơi thấp hơn miệng lỗ rồi nhấc nhẹ lên cho rễ khỏi bị ngập. Dùng que chọc sâu ép nhẹ bên cạnh cho cây chặt gốc. Không nên tạo lỗ quá rộng hoặc quá nông. Sau khi cấy tưới nước đủ ẩm để cho cây chặt gốc, che phủ chống nắng, mưa cho cây cấy cho đến khi cây sinh trưởng ổn định.
Cây con sau khi gieo 3 tháng tuổi có chiều cao khoảng 20 - 25cm,có 10 -15 cặp lá thì có thể xuất vườn đem trồng.
* Kỹ thuật nhân giống Thìa canh bằng phương pháp giâm hom
* Thời vụ giâm hom: Nước ta có hai vụ giâm hom chính là vào mùa xuân hè
và mùa thu đông.
Mùa xuân hè nên giâm hom khi thời tiết đã ấm và cây mẹ chưa ra chồi non (tháng 2, tháng 3).
Mùa thu đông nên giâm khi thời tiết mát mẻ nhưng khơng q muộn vì cây hom gặp lạnh sẽ phát triển kém (tháng 8, tháng 9).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cần chuẩn bị sẵn các luống nổi, giá thể có thể là đất tầng A, đất tầng B được sàng nhỏ, loại bỏ rễ cây, tạp vật.
* Xử lý giá thể:
Giá thể được xử lý bằng thuốc KMnO4 0,1% trước khi cắm hom 24h và được tưới thấm hết cả luống, trước khi giâm hom 1h tiến hành tưới rửa bằng nước sạch rồi mới tiến hành cắm hom.
* Kỹ thuật lấy hom:
Lấy hom ở thân cây mẹ 3 năm tuổi trở lên, lấy từ đoạn gốc đến hết phần bánh tẻ của thân, không lấy phần ngọn non. Chọn những đoạn thân có đường kính từ 3mm trở lên, mỗi đoạn hom cắt dài 20 - 25cm và tỉa bỏ hết lá. Hom cắt đến đâu nên giâm ngay đến đó, trường hợp phải vận chuyển đi xa thì xếp hom vào các hộp, bẹ chuối buộc chặt và đặt trong các bao tải đã nhúng nước.
Đầu hom cắt vát nghiêng một góc 450 dùng dao hoặc kéo cắt hom sắc cắt để tránh dập nát và tạo bề mặt nghiêng dễ tiếp xúc với thuốc kích thích hơn khi xử lý tạo điều kiên cho hom hút nước tốt, thuận tiện cho việc hình thành mơ sẹo thúc đẩy hom ra rễ.
Hom cắt được để theo chiều từ gốc đến ngọn, 3 loại hom gốc, bánh tẻ, ngọn được để khác nhau, để khi cắm thao tác nhanh tiện cho việc phân ơ thí nghiệm. Tồn bộ hom cắt xong được cho vào chậu nước rửa sạch sau đó vớt ra để ráo nước rồi tiếp tục ngâm hom đã cắt vào thuốc xử lý nấm VIBEN-C hoăc Benlat, thuốc tím nồng độ 0,05 %, để xử lý nấm cho hom giâm khoảng 10 phút, sau đó vớt ra rửa qua bằng nước sạch để ráo hom thì tiến hành xử lý bằng thuốc kích thích ra rễ.
Khi chuẩn bị sẵn các luống nổi đánh rạch sâu 10cm ngang trên mặt luống, rạch nọ cách rạch kia 25- 30cm. Đặt hom vào rạch theo chiều nghiêng 600, hom nọ cách hom kia khoảng 8-10cm rồi phủ đất mịn 2 - 3cm và nén chặt.
* Làm giàn che:
Giàn che được làm chắc chắn, phải cao từ 1.8 - 2m để không bị vướng khi đi lại chăm sóc cây. Giàn che được phủ bằng lưới đen che nắng và giữ ẩm cho đất, bảo vệ hom khỏi những tác động của nhiệt độ vào những ngày nắng gắt. Tạo mơi trường có ánh sáng tán xạ 40 - 50% ánh sáng toàn phần cho khả năng ra rễ của hom được thuận lợi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trên luống cắm hom làm vịm che uốn theo hình vịm cung cao 1m dài 2m cách nhau 0.8 - 1m chạy dài cho hết luống. Vòm che được làm bằng tre và được phủ nilon trắng để ánh sáng dễ dàng lọt qua để đảm bảo cho hom đủ ánh sáng để quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ để ni cây. Vịm che được che kín cả luống hom giữ ẩm cho giá thể, hạn chế sự thoát hơi nước của hom, để hom tránh bị khơ héo. Vịm che vừa đủ rộng để nilon không chạm vào hom gây ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của hom.
* Chăm sóc hom giâm:
Trong q trình chăm sóc vấn đề quan trọng nhất là làm sao giữ được nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho luống hom. Khơng được để khơ mất nước, giúp hom có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho việc hình thành mơ sẹo trong giai đoạn đầu và hình thanh rễ trong giai đoạn tiếp theo. Do hom giâm của chúng ta nằm trong vòm che nilon nên việc mở vòm che trong giai đoạn đầu cần hạn chế nhưng vẫn luôn đảm bảo nhiệt độ trong luống hom khơng q nóng so với nhiệt độ bên ngồi. Hàng ngày dùng bình phun sương tưới ở dạng sương mù nhằm bổ sung lượng nước đồng thời làm giảm nhiệt độ phía trong vịm che tạo ra nhiệt độ khoảng 28 - 300C đây là nhiệt độ thích hợp cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng và phát triển một cách tự nhiên.
Hom sau khi cắm phải tưới đủ ẩm 2 lần/ngày trong 20 - 25 ngày đầu, dùng bình phun sương để tưới cho hom giâm. Sau 25ngày có thể bỏ dần vịm che vào lúc chiều tối và lúc mát trời. Sau 35 ngày thì bỏ hẳn vịm che.
Cây hom giống được xuất vườn đem trồng khi chồi thứ cấp đạt chiều cao 20 - 25 cm, có 5 - 6 cặp lá trở lên và rễ dài 5 -7cm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
* Các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa và có sự sai khác trong phân tích thống kê: Trong 2 phương pháp nhân giống bằng hạt và bằng hom thì mỗi phương pháp có những thuận lợi và khó khăn riêng:
Nhân giống bằng hạt là phương pháp nhân giống đem lại hiệu quả cao và đã
được áp dụng phổ biến cả trong và ngoài nước trong suốt thời gian qua. Nhân giống bằng hạt có tỷ lệ cây con xuất vườn cao hơn giâm hom, cơng chăm sóc ít hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhưng hạt giống cây Thìa canh nếu để lâu hơn 1 năm tỷ lệ nảy mầm sẽ giảm đi rất nhiều, chất lượng gieo hạt không đảm bảo.
Trong hai thời vụ gieo hạt và giâm hom là thu đơng và xn hè thì vụ thu hè cho kết quả cao hơn và thời gian nhân giống ngắn hơn
* kỹ thuật nhân giống cây thìa canh:
* Nhân giống bằng hạt * Nhân giống bằng hom
4.2. Kiến nghị
Tiến hành nhân giống Dây thìa canh bằng một số phương pháp nhân giống khác như: nuôi cấy mơ, ... nhằm bảo tồn giống Thìa canh q hiếm này.
Cần tiếp tục nghiên cứu việc giâm hom cây Thìa canh với các loại giá thể và chất kích thích khác nhau ở nồng độ khác nhau, vị trí lấy hom, chiều dài hom để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tốt nhất đến chúng.
Tiếp tục nghiên cứu và theo dõi sự ảnh hưởng của các nhân tố khác:
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích ra rễ đến khả năng ra rễ của hom thân cây Thìa canh. ATB, IBA, IAA, NAA… ở các nồng độ khác nhau.
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể đến tình hình sinh trưởng và phát triển của cây thìa canh từ hạt và hom trong giai đoạn vườn ươm.
Nghiên cứu thời vụ ảnh hưởng đến quá trình trồng thâm canh cây Thìa canh. Cần tiến hành giâm hom cây Dây thìa canh ở các độ tuổi khác nhau. Có thể cấy hom trực tiếp vào bầu đất.
Tiếp tục nghiên cứu thí nghiệm với thời gian theo dõi trên giá thể dài ngày hơn, xem số hom sống có tiếp tục giảm theo thời gian khơng. Từ đó xác định thời điểm cấy hom vào bầu cho hợp lý.
Tiếp tục nghiên cứu tình hình sinh trưởng cây con ở vườn ươm. Nghiên cứu chế độ chăm sóc, sâu bệnh tại vườn ươm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Hoàng Khắc Cần (2013), “Gây trồng cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre)
cung cấp nguyên liệu sản xuất sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường góp phần tăng thu nhập cho người dân tại xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên", Đề tài khoa học,tr 7-17.
2. Nguyễn Mạnh Hoàng (2012), “Nghiên cứu khả năng nhân giống cây Hà Thủ Ô Đỏ bằng phương pháp giâm hom tại cơ sở sản xuất giống và chế biến cây dược liệu núi pháo xóm 9 - Xã Hà Thượng - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên”, Đề tài tốt nghiệp Đại học, tr 14-28.
3. Đặng Ngọc Hùng, Vũ Thị Phương, Bùi Thị Thủy (2013), "Nghiên cứu nhân giống cây Tam thất bắc (Panax pseudoginseg) bằng phương pháp giâm hom chồi củ tại huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang", Tạp chí khoa học và cơng
nghệ, Tập 108 số 08, tr 135 - 139.
4. Trần Thị Bích Hường (2013), ố (Dacrydium elatum
Wall. Ex Hook) bằng phương pháp giâm hom thuộ , Luận văn thạc sỹ, tr 3-12
5. Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai (2001), “Ứng dụng công nghệ sinh học trong cải thiện giống cây rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT, (11), tr.819-820.
6. Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích (1997), “Nhân giống Bách xanh bằng hom”, Tạp chí Lâm
nghiệp, (3), tr. 8 - 10.
7. Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị Xuân (1996), Nhân giống Thông đỏ Taxus chinenisn bằng hom”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9), tr. 3 -4.
8. Lê Đình Khả (1994), “Nhân giống Thơng đi ngựa bằng hom”, Nhân giống sinh dưỡng cây rừng, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - SAREC, Hà Nội, tr. 23-29.
9. Lê Đình Khả, Cấn Thị Lan, Hà Thị Mừng (2000), “ Nhân giống cây hom Giáng hương bằng thuốc bột TTG”, Tạp chí Lâm nghiệp, (10), tr. 36- 37.
10. Lê Đình Khả (1986), “Cơ sở sinh học của nhân giống bằng hom”, Thông tin Khoa học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11. Lê Đình Khả (1995), “Nhân giống sinh dưỡng và nhân giống bằng hom”, Tài liệu tập
huấn về qui phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống và rừng giống chuyển hóa, Ngày 16-18/5, tại Đà Nẵng, Bộ Nơng nghiệp, tr. 7-11.
12. Lý Thị Minh Kết "Tìm hiểu ký thuật nhân giống cây Lim xanh (Erythrophroeum
fordii oliv tại vườn ươm trường Đại học nông lâm Thái Nguyên" (2011),
khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr. 5-7
13. Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng khung phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”. Tạp chí Sinh học, tr.1 - 5. 14. Vũ Thị Phương, Đặng Ngọc Hùng, Ma Thị Tiệp, 2013 Nghiên cứu nhân giống
cây Thìa canh (Gymnema sylvestre) bằng hạt và bằng hom tại cơ sở nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây dược liệu Thái Tam Yên - Thái Nguyên. Tạp
chí khoa học và cơng nghệ Tập 108 số 08, tr 127 - 133.
15. Mai Quang Trường và Lương Thị Anh, 2007, Giáo trình trồng rừng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr. 60 - 100.
16. Nguyễn Xuân Quát và cộng sự (2002), Giới thiệu một số loài cây lâm nghiệp trồng ở
vùng núi đá vôi, trang 29 - 36, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Phạm Văn Tuấn (1997), “ Phương pháp mới trong việc nhân giống bằng cây hom họ Dầu ở Inđonêxia”, Tạp chí Lâm nghiệp, (2), tr. 12.
18. Trần Minh Tuấn (2002), nghiên cứu nhân giống bằng hom lồi phỉ ba mũi ở Ba Vì, Tạp
chí Nơng nghiệp và PTNT, (1), tr. 79.
19. Hồ Văn Vang, Trương Văn Lung (2001), “ Nghiên cứu giâm hom cây Huỷnh ở TT- Huế”, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT, (8) tr, 580-581.
20. Nguyễn Thị Huyền Trang “Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống cây Dâu da xoan
(Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf ) từ hạt tại Lâm trường Chợ Mới - Bắc Kạn”. (tr 9-14)
21. Đàm Văn Vinh (2005), Tài liệu phát tay “Thực hành phương pháp xử lý thống
kê”, Trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun.
II. Tiếng Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Useful wild plants, Cambridge University Press, pp. 3-11.
23. Darshan Shankar. (1996 ), "Conserving the Useful wild plants of India, The need for a Biocultural Perspective", The journal of alternative and Complementary
Medicine, vol. 2. no.3, Marry Ann Liebert, Inc.Publisher, pp. 349-358.