Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây thìa canh bằng hạt và bằng hom tại công ty cổ phần thiên nhiên dk xóm đồng phủ ii, xã yên ninh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 38)

Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.Nội dung nghiên cứu

Đề tài tiến hành các nội dung sau:

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý hạt giống tới tỷ lệ nảy mầm của hạt cây Thìa canh.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tình hình sinh trưởng phát triển của cây con cây Thìa canh trong giai đoạn vườn ươm.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom đến khả năng sống của hom.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc kích thích ra rễ đến khả năng ra rễ của hom. - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ của hom. - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến khả năng ra rễ của hom.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quát

Bằng phương pháp sinh thái thực nghiệm, bố trí thí nghiệm theo phương pháp ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại 3 lần, mỗi lần có dung lượng mẫu lớn (n≥30).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối với thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Thài canh, số mẫu 100 mẫu.

Các thí nghiệm được tiến hành tại vườn ươm của Công ty cổ phần sản phẩm thiên nhiên DK (DK - Natura) xóm Đồng Phủ II, xã Yên Ninh, Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.4.2.1. Bố trí thí nghiệm TN1 TN2 TN3 TN4 TN2 TN3 TN4 TN3 TN3 TN4 TN1 TN2 TN4 TN1 TN2 TN1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

- 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc xử lý hạt giống tới tỷ lệ nảy mầm của hạt cây Dây thìa canh.

Cơng thức thí nghiêm (CTTN) Nhiệt độ nƣớc xử lý hạt

CT1(Đối chứng (ĐC) Nước lạnh (Nước lã)

CT2 1 sôi 1 lạnh (500C)

CT3 2 sôi 3 lạnh (35 - 450C)

CT4 3 sôi 2 lạnh (60 - 700C)

- 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tình hình sinh

trưởng phát triển của cây con Dây thìa canh trong giai đoạn vườn ươm. Cơng thức thí

nghiêm (CTTN) Ruột bầu

CT1 5% phân chuồng hoai + 95% đất tầng A

CT2 5%phân chuồng hoai + 3% NPK + 92% đất tầng A CT3 5% phân chuồng hoai + 5%NPK + 90% đất tầng A CT4 (ĐC) Không phân (đât tầng A)

Chuẩn bị dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Túi bầu, quốc, xẻng, sàng đất, đất đóng bầu, lưới che…

- Dụng cụ tưới,bình phun, khay đựng…

- Văn phòng phẩm: giấy, bút, tài liệu tham khảo, thước do chiều cao. - Vật tư nơng nghiệp: phân bón, thuốc diệt nấm…

Bố trí thí nghiệm:

- Lúc tạo cây mầm: tạo thành 3 luống

- Lúc theo dõi tỉ lệ nẩy mầm: 3 ô mỗi ô 90 hạt - Giai đoạn cây con có 4 cơng thức:

+ CT1: 5% phân chuồng hoai + 95% đất tầng A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ CT2: 5%phân chuồng hoai + 3% NPK + 92% đất tầng A + CT3: 5% phân chuồng hoai + 5%NPK + 90% đất tầng A + CT4 (ĐC): Không phân (đât tầng A)

Kỹ thuật làm cây giống:

Kỹ thuật tạo cây mầm:

- Chuẩn bị hat giống: Hạt phải đảm bảo về chất lượng và số lượng. Ta tiến hành cân quả tươi và đếm xem mỗi quả có bao nhiêu hạt.

+ Cân 1: 250 quả =……. Kg (quả lấy ở lô 1) + Cân 2: 250 quả =……. Kg (quả lấy ở lô 2) + Cân 3: 250 quả =……. Kg (quả lấy ở lô 3) Trong 1 quả trung bình có khoảng …… hạt.

(Cơ sở đưa ra việc chọn 250 quả là dựa vào xác suất thống kê - mẫu lớn) Chuẩn bị đất gieo:

+ Đất làm trước 1 - 2 tuần, đập nhỏ, tơi xốp

+ Đất phải được diệt trừ các mầm mống sâu bệnh, cỏ dại. + Đất phơi ải để cải thiện tính chất đất.

+ Làm 4 luống mỗi luống rộng 0,8 - 1m, luống cao 15 - 20cm, dài 1,5 - 2m. - Chuẩn bị bầu để cấy cây mầm:

+ Chuẩn bị đất: chon đất cát pha hoặc thịt nhẹ đất tầng mặt có độ sâu từ 10 - 30cm. Đất lấy về cần được đập nhỏ, sàng sạch cỏ rác, đá sỏi… qua lưới sắt có đường kính lỗ sàng nhỏ 0,5 - 1cm. (Phụ lục ảnh)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Chuẩn bị túi bầu kích thước 8 - 12(cm)

+ Kĩ thuật đóng và xếp bầu:

Đất và phân để tạo hỗn hợp ruột bầu phải được trộn đều trước khi đóng bầu. Ruột bầu khơng nên đóng q chặt hoặc q lỏng, ruột bầu phải đảm bảo độ xốp, độ ẩm. Độ xốp của ruột bầu là 60 - 70%.

Luống để xếp bầu phải có nền phẳng.luống bằng được bố trí bằng mặt vườn ươm. Xếp bầu theo hàng tạo thành luống bầu theo đáy luống. Dùng đất tơi mịn vun xung quanh luống để cố định luống bầu và giữ độ ẩm cho cây.

Xử lý hạt: Hạt lấy về đã được qua tuyển chọn

+ Rửa sạch hạt qua bằng nước lạnh vừa để loại bỏ tạp chất vừa để khi đổ hạt vào các công thức nước đã chuẩn bị sẵn.

+ Sau đó rửa sạch hạt bằng nước lạnh hoặc nước ấm rồi cho vào túi vải ủ, hàng ngày lấy ra rửa chua (chú ý không được ngâm nước lâu quá sẽ gây thiếu khí hạt dễ thối).

+ Những hạt đã trương ta để ủ một ngày sau đó đem gieo vào luống đất đã được chuẩn bị.

- Kĩ thuật gieo hạt:

Gieo hạt trên luống với tỉ lệ 2000 hạt /m2. Khi gieo ta phải rải đều khoảng cách hạt rồi lấp một lớp đất đã được sàng nhỏ sau đó phủ một lớp guột mỏng lên trên và tưới nước giữ ẩm cho hạt tạo điều kiện cho hạt mọc. Khi hạt mọc ta tiến hành bỏ lớp phủ ra (khi gieo xong dùng thuốc chống kiến để phịng kiến).

Lập ơ theo dõi tỉ lệ nẩy mầm và thế nẩy mầm:

Tỉ lệ nẩy mầm là tỉ số phần trăm giữa số hạt nẩy mầm cho cây mầm bình thường so với tổng số hạt đem kiểm nghiệm.

P= 100%

N n

P là tỉ lệ nẩy mầm từng tổ n là số hạt nẩy mầm từng tổ N là số hạt kiểm nghiệm mỗi tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ngày gieo 05/02/2014

- Khi hạt nẩy mầm thì ta định kì theo dõi mỗi ngày một lần vào 8h sáng. - Mỗi lần theo dõi ghi chép số hạt đã nẩy mầm và gắp bỏ ra ngoài.

- Quy định về hạt nẩy mầm đó là rễ phơi bằng 2/3 chiều dài hạt thì coi như đã nẩy mầm.

- Dùng bảng sau để theo dõi quá trình nẩy mầm của hạt

Bảng 2.1: Theo dõi quá trình nẩy mầm của hạt Dây thìa canh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nhiệt độ nƣớc Tổng số hạt kiểm nghiệm Số hạt nẩy mầm Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ sống Tỷ lệ chết CT1 (ĐC) Lạnh (nước lã) 150 CT2 1 sôi 1 lạnh 150 CT3 2 sôi 3 lạnh 150 CT4 3 sôi 2 lạnh 150 Kỹ thuật cấy cây mầm:

Chuẩn bị được luống bầu cấy cây và làm giàn che cho luống. Quan sát thấy luống cây mầm cây mầm đã mọc lên khỏi mặt luống và lá đã xoè hết màu lá đã chuyển từ màu vàng sang màu xanh thì nhổ cây lên cấy. Trước khi tiến hành cấy ta phải tưới ẩm cho luống bầu và luống cây mầm để đảm bảo cho việc lấy cây không bị đứt rễ và bị héo. Khi bứng cây ta để cây mầm vào khay có nước để cây khơng bị héo, cấy đến đâu ta nhổ cây mầm đến đó để đảm bảo tỉ lệ sống cao.

Ta dùng que nhọn tạo lỗ giữa bầu hoặc theo hàng trên luống độ sâu ngang cổ rễ. Đặt cây ngay ngắn vào lỗ sao cho cổ rễ hơi thấp hơn miệng lỗ rồi nhấc nhẹ lên cho rễ khỏi bị ngập. Dùng que chọc sâu ép nhẹ bên cạnh cho cây chặt gốc. Không nên tạo hố quá rộng hoặc quá nông. Sau khi cấy tưới nước đủ ẩm để cho cây chặt gốc.

Lập ô theo dõi quá trình sinh trưởng của cây con ở 4 cơng thức ruột bầu: Ở đây ta tiến hành theo dõi tình hình sinh trưởng của cây ở 4 công thức: + CT1: 5% phân chuồng hoai + 95% đất tầng A

+ CT2: 5%phân chuồng hoai + 3% NPK + 92% đất tầng A + CT3: 5% phân chuồng hoai + 5%NPK + 90% đất tầng A + CT4 (ĐC): Không phân (đât tầng A)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cách bố trí thí nghiệm được xây dựng dựa trên quy trình kĩ thuật nhân giống cây lâm nghiệp từ hạt (Lương Thị Anh, 2006), kĩ thuật nhân giống cây Ba kích [19],[20], kĩ thuật nhân giống cây Trám trắng từ hạt (Hồ Thu Hương, 2003), kĩ thuật nhân giống Thông Caribe từ hạt (Vũ Mạnh Quý, 2006), thử nghiệm sản xuất giống cây rau Ngót rừng tại vườn ươm Trường ĐHNL Thái Nguyên (Hoàng Minh Hoành, 2009). Đồng thời kết hợp với đặc tính của lồi của điều kiện nghiên cứu để điều chỉnh cho phù hợp trong q trình thực hiện.

Ta chia làm 4 cơng thức như trên, mỗi cơng thức có 150 cây con chia làm 3 lần nhắc lại.

- Lập biểu và tiến hành theo dõi tình hình sinh trưởng

+ Sau khi cấy ta chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ, đảm bảo độ tàn che cho cây phá váng. Trong giai đoạn vườn ươm cây mầm mới cấy phải đảm bảo độ tàn che 40 - 50%, khi cây được 40 ngày tuổi ta có thể bỏ giàn che.

- Lập biểu theo dõi sinh trưởng của cây. Tiến hành đo chiều cao và đếm số lá trên cây.

+ Cách đo chiều cao vút ngọn (chiều dài thân): Sử dụng thước đo chiều cao với độ chính xác la 0.1cm đặt thước sát miệng bầu cho đến điểm bắt đầu phần lá non.

+ Cách đếm số lá trên cây: Dùng phương pháp quan sát để đếm số lá trên cây. Mẫu biểu theo dõi:

Bảng 2.2: Biểu theo dõi tình hình sinh trƣởng của cây Dây thìa canh

Ngày:...................................

Lồi cây:................ Lần lặp:...........Tuổi cây………….. Địa điểm: Công ty cổ phần thiên nhiên DK (DK - NATURA). Người điều tra: Ma Thị Tiệp

TT Hvn (cm)

Số cặp lá/cây (cặp

lá) Quan sát Phân loại Ghi chú

1 2 …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- 3: .

CT1: Hom già (hom gốc) CT2: Hom bánh tẻ

CT 3: Hom ngọn

- 4: Ảnh hƣởng của chất kích thích ra rễ (IBA, IAA, NAA thuốc bột với các thang nồng độ 0; 50; 100; 200ppm,) đến tỷ lệ ra rễ, chiều

dài rễ và số rễ 50). CT1: (ĐC) 0ppm CT2: 50ppm CT3: 100ppm CT4: 200ppm - T 5: Ảnh hưởng củ . CT1: Đất tầng A CT3: Cát sạch - 6: .

CT1: Thu Đông (Thời gian thí nghiệm từ tháng 7-12) CT2 Xuân (Thời gian thí nghiệm từ tháng 1-6)

- Phương pháp lấy mẫu: Hom được lấy từ các cây mẹ 5 tuổi khơng trẻ hố, sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh, là hom một và bánh tẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 2.1: Lấy hom cây Dây thìa canh

- Chuẩn bị giá thể giâm hom: Giá thể giâm hom là cát sông, đất tầng A và đất tầng B. Trước khi cấy hom vào luống giâm tiến hành xử lý thể nền để giảm thiểu nguy cơ của nấm bệnh hại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cắt hom và giâm hom: Hom được cắt bằng kéo sắc, tránh cho hom không bị dập nát. Việc cắt hom được tiến hành vào buổi sáng, hom cắt xong được ngâm vào nước, để nơi giâm mát và dùng ngay. Kích thước hom cắt dài 10 - 15cm (hom ngọn). Phần gốc của hom giâm được cắt vát 450.

Hom đã cắt được ngâm vào dung dung dịch thuốc tím nồng độ 0,05% trong thời gian 10 phút, sau đó vớt hom ra khay cho ráo nước. Khi giâm hom, chấm gốc hom vào thuốc kích thích ra rễ sao cho thuốc phủ kín mặt gốc của hom và cấy ngay vào luống.

- Chăm sóc hom giâm: Sau khi giâm, phun nước tưới hom cho mặt lá đủ ướt và phủ kín luống giâm hom bằng nilon để giữ ẩm.

Hom được tưới phun hàng ngày bằng bình phun hoặc odoa với nguyên tắc: Đảm bảo lá và ngọn hom không bị héo, nền giâm hom khơng bị úng nước. Vì vậy tuỳ theo điều kiện thời tiết của từng ngày và thời tiết của từng buổi sáng, trưa, chiều trong mỗi ngày mà điều chỉnh khoảng thời gian giữa hai lần tưới cho phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đã ra rễ thì giảm số lần tưới.

Hình 2.2: Hom Dây thìa canh được lấy từ cây mẹ

Hình 2.3: Chọn và cắt hom Dây thìa canh

Hình 2.2: Hom Dây thìa canh được lấy từ cây mẹ Hình 2.3: Chọn và cắt hom Dây thìa canh Hình 2.3: Chọn và cắt hom Dây thìa canh

Hình 2.4: Xử lý hom Dây thìa canh trước khi giâm

2.4.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Căn cứ vào kết quả thu thập trong q trình tiến hành thí nghiệm, chỉnh lý và tính tốn. Số liệu được xử lý theo phương pháp thơng thường và phương pháp thống kê tốn học.

* Xử lý số liệu bình thường - Đối với gieo hạt:

Tính tỷ lệ nảy mầm:

Tỉ lệ nẩy mầm là tỉ số phần trăm giữa số hạt nẩy mầm cho cây mầm bình thường so với tổng số hạt đem kiểm nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ P= 100% N n (2.1) P là tỉ lệ nẩy mầm từng tổ n là số hạt nẩy mầm từng tổ N là số hạt kiểm nghiệm mỗi tổ

Chiều cao vút ngọn: Hvn n i i H n 1 1 (2.2) Trong đó:

Hvn: Là chiều cao vút ngọn trung bình.

Hi: Là giá trị chiều cao vút ngọn của một cây. n: Là dung lượng mẫu điều tra

i: Là thứ tự cây thứ i

* Giâm hom:

Sau khi giâm hom sau 60 ngày tiến hành điều tra số lượng hom ra rễ, số lượng rễ/hom và chiều dài của rễ dài nhất trên hom.

Kết quả được ghi vào các mẫu biểu sau:

Bảng 2.3: Bảng theo dõi hom sống trong q trình thí nghiệm

Cơng thức

Tổng số hom

Số ngày theo dõi

30 ngày 45 ngày 60 ngày

Hom sống Tỷ lệ (%) Hom sống Tỷ lệ (%) Hom sống Tỷ lệ (%) 1 2 …

Bảng 2.4: Ảnh hƣởng của chất kích thích sinh trƣởng đến khả năng ra rễ của hom sau 60 ngày

Công thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hom

TN

Hom ra rễ Hom không ra rễ

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số rễ TB /hom Chiều dài rễ TB (cm) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Ra sẹo Không ra mô sẹo Hom chết 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39

2 …

* Phƣơng pháp sử dụng phần mềm Excel trên máy vi tính

Các bước phân tích phương sai một nhân tố được thực hiện trên phần mềm Excel như sau:

- Bước 1: Chọn Data Anlysis trong menu tools. - Bước 2: Chọn ANOVA: Single Facter

- Bước 3: Nhập số liệu vào khung Input bằng cách quét cả khối số liệu, nhập các số thứ tự nhân tố A.

- Bước 4: Chọn một cell nằm ở dưới vùng dữ liệu để nhập vùng output. Để xem xét sự khác nhau trong sinh trưởng của các nhân tố thí nghiệm, tơi dùng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố để kiểm tra. Kết quả được sắp xếp như trình tự trong bảng sắp xếp sau:

Bảng 2.5: Sắp xếp các trị số quan sát trong phân tích phƣơng sai một nhân tố

A Trị số quan sát Si(A) Xi(A)

CT1 X11 X12 ... X1n1 S1(A) X1(A)

CT2 X21 X22 ... X2n2 S2(A) X2(A)

... ... ... ... ... ... ...

I Xi1 Xi2 ... xini Si(A) Xi(A)

... ... ... ... ... ... ...

A Xa1 Xa2 ... xana Sa(A) Xa(A)

S X

Trong đó:

Nhân tố A được chia ra a cấp (a là cơng thức thí nghiệm) Xij là trị số quan sát ở công thức thứ i lần quan sát thứ j

Si(A) là tổng các trị số quan sát của cấp i (trong công thức thứ i)

Xi(A) là trị số trung bình của ni trị số quan sát của cấp thứ i nhân tố A S là tổng các trị số quan sát tồn thí nghiệm: S = a i a i nj j A Si x 1 1 1 ) ( (2.3)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây thìa canh bằng hạt và bằng hom tại công ty cổ phần thiên nhiên dk xóm đồng phủ ii, xã yên ninh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 38)