(Phân theo loại cây, nhóm cây)
Đơn vị tính: ha Năm 2009 2010 2011 Tổng số 18.992 18.331 19.086 1. Cây lƣơng thực 14.280 13.890 14.500 - Lúa 8.308 8.570 8.640 - Ngô 2.920 2.125 2.260 - Khoai lang 1.262 1.285 1.340 - Sắc 1.640 1.760 2.100 - Cây chất bột khác 150 150 160 2. Cây thực phẩm 3.650 3.300 3.420 - Rau các loại 2.650 2.320 2.390 - Đậu các loại 1.000 980 1.030
3. Cây công nghiệp hàng năm 947 1.002 993
- Đỗ tƣơng 240 235 210 -Lạc 500 480 460 -Vừng 92 124 130 - Mía 52 85 95 - Thuốc lá 10 8 8 - Bông 53 70 90 4. Cây hàng năm khác 115 139 173 - Cây làm thuốc 0 0
- Cây thức ăn gia súc 100 120 150
- Cây hàng năm khác 23
- Hoa (kể cả sen), cây cảnh 15 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua bảng ta thấy, diện tích gieo trồng cây lƣơng thực và cây thực phẩm tuy có giảm nhẹ vào năm 2010, nhƣng lại tăng trở lại vào năm 2011. Chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất là cây lƣơng thực, sau đó đến cây thực phẩm, cây cơng nghiệp hàng năm và cuối cùng là cây hàng năm khác. Cây lƣơng thực, sau khi sụt giảm về diện tích chỉ là 13.890ha vào năm 2010, giảm 390 ha so với năm 2009, thì lại tăng lên đạt 14.500 ha vào năm 2011. Trong nhóm cây lƣơng thực, cây lúa chiếm diện tích gieo trồng lownsn hất, chiểm đến 60% diện tích gieo trồng cây lƣơng thực, đạt 8.640 ha năm 2011.Tiếp sau là ngô, sắn, khoai và cây chất bột khác. Về nhóm cây thực phẩm, có diện tích gieo trồng chỉ bằng 20% diện tích gieo trồng cây lƣơng thực, dạt 3.420 ha năm 2011. Trong nhóm cây thực phẩm, thì rau các loại lại chiếm diện tích lớn nhất, gấp 2 lần diện tích của đậu các loại. Với nhóm cây cơng nghiệp lâu năm, lạc vẫn là loại cây có diện tích cao hơn, sau đó đến đỗ tƣơng, vừng, mía. Thuốc lào và thuốc lá là 2 loại cây có diện tích gieo trồng bé nhất, do chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta. Diện tích gieo trồng cây hàng năm tập trung lớn nhất là xã Quý Sơn, Tân Mộc, Thanh Hải.
3.2.3. Giá trị sản xuất một số sản phẩm nông sản chủ yếu
Bảng 3.7. Diện tích, sản lƣợng và năng suất cây lƣơng thực có hạt giai đoạn 2009 - 2011
2009 2010 2011
Cây lúa
- Diện tích (ha) 8.308 8.570 8.640
- Sản lƣợng (tấn) 37.494 43.242 44.632
- Năng suất (tạ/ha) 45,1 50,5 51,7
Cây ngơ
- Diện tích (ha) 2.290 2.125 2.260
- Sản lƣợng (tấn) 10.070 7.766 9.188
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.7 cho ta thấy diện tích, sản lƣợng và năng suất cây lƣơng thực có hạt giai đoạn 2009 - 2011. Cây lúa vẫn là cây lƣơng thực chủ đạo của huyện. Với diện tích liên tục tăng dần qua các năm, đạt 8.308 ha năm 2009, tăng 262 ha vào năm 2010 đạt diện tích 8.570 ha, tiếp tục tăng vào năm 2011 đạt 8.640 ha. Sản lƣợng tiếp tục tăng qua các năm, đạt 44.632 tấn năm 2011. Điều chúng ta quan tâm ở đây là năng suất. Năng suất lúa cũng tăng, tăng mạnh nhất vào năm 2010, tăng hơn 5,4 tạ/ha so với năm 2009. Nếu năm 2009 là 45,1 tạ/ha, thì năm 2010 là 50,5 tạ/ha, tiếp tục tăng thêm 1,2 tạ/ha vào năm 2011, đạt năng suất 51,7 tạ/ha. Cây lƣơng thực có hạt tiếp đến là ngơ. Diện tích gieo trồng ngô chỉ bằng ¼ so với diện tích gieo trồng lúa, và cho sản lƣợng cũng thấp hơn so với sản lƣợng của lúa, với diện tích 2.260 ha năm 2011 và sản lƣợng đạt 9.188 tấn.
Bảng 3.8: Diện tích, sản lƣợng và năng suất một số cây màu lƣơng thực giai đoạn 2009 - 2011
2009 2010 2011
Cây khoai lang
- Diện tích (ha) 1.262 1.285 1.340
- Sản lƣợng (tấn) 10.842 10.573 11.092
- Năng suất (tạ/ha) 85,9 82,3 82,8
Cây sắn
- Diện tích (ha) 1.640 1.760 2.100
- Sản lƣợng (tấn) 20.992 23.408 30.240
- Năng suất (tạ/ha) 128 133 144
(Nguồn: Niên giám thống kê)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy cây sắn là cây có diện tích gieo trồng lớn hơn cây khoai lang, và cho sản lƣợng cao hơn. Nếu nhƣ diện tích cây sắn là 2.100 ha, chỉ gấp 1,5 lần diện tích gieo trồng cây khoai lang (1.340 ha), thì sản lƣợng cây sắn (30.240 tấn) lại gấp gần 3 lẩn sản lƣợng cây khoai lang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (11.092 tấn). Về diện tích gieo trồng thì cả 2 loại cây màu lƣơng thực đều có diện tích tăng dần trong giai đoạn 2009-2011. Sản lƣợng cây sắn và cây khoai lang cũng tăng dần theo diện tích. Tuy nhiên, năm 2010, diện tích cây khoai lang tăng nhƣng sản lƣợng lại giảm. Về năng suất, năng suất cây sắn tăng đều qua các năm. Năm 2009, năng suất cây sắn đạt 128 tạ/ha, tăng thêm 5 tạ/ha vào năm 2010 đạt 133 tạ/ha, năm 2011 đạt 144 ta/ha. Nhƣng năng suất trồng cây khoai lang lại giảm đi vào năm 2010, đạt 82,3 tạ/ha, trong khi năm 2009 đạt 85,9 tạ/ha. Đến năm 2011, tăng nhẹ trở lại đạt 82,8 tạ/ha. Điều đó cho ta thấy năng suất trồng cây sắn cao hơn năng suất trồng cây khoai lang, và địa phƣơng nên có các biện pháp chú trọng phát triển giống cây này.
Bảng 3.9: Diện tích, sản lƣợng và năng suất một số cây cơng nghiệp ngắn ngày giai đoạn 2009 - 2011
2009 2010 2011 1. Diện tích: Ha 947 1.002 993 - Mía 52 85 95 - Lạc 500 480 460 - Thuốc lá 10 8 8 - Đậu tƣơng 240 235 210 - Vừng 92 124 130 - Bông 53 70 90 2. Sản lƣợng: Tấn - Mía 2.340 3.910 4.465 - Lạc 902 965 1.212 - Thuốc lá 20 20 22 - Đậu tƣơng 415 438 417 - Vừng 60 89 99 - Bông 191 259 153
3. Năng suất (tạ/ha)
- Mía 450 460 470 - Lạc 18 20,1 26,3 - Thuốc lá 20 20 27,5 - Đậu tƣơng 17,3 18,6 19,9 - Vừng 6,5 7,2 7,6 - Bông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua bảng ta có thể thấy đƣợc diện tích, năng suất và sản lƣợng của một số cây cơng nghiệp ngắn ngày nhƣ mía, lạc, thuốc lá, đậu tƣơng, vừng, bơng. Về tổng diện tích gieo trồng, năm 2010 tăng 55 ha so với năm 2009, đạt 1.002 ha, nhƣng năm 2011 lại giảm xuống 9 ha, chỉ cịn 993 ha diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày. Trong đó, lạc và đậu tƣơng chiếm tỷ lệ diện tích gieo trồng cao nhất, nhƣng diện tích gieo trồng của cả 2 loại cây cơng nghiệp ngắn ngày này lại có xu hƣớng giảm dần qua các năm, khi với lạc giảm từ 500 ha năm 2009 xuống 480 ha năm 2010 và 460 ha năm 2011, giảm đều 20 ha qua mỗi năm, với đậu tƣơng giảm từ 240 ha năm 2009 xuống còn 235 ha năm 2010 và 210 ha năm 2011. Cịn lại các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày khác dều có diện tích tăng dần qua các năm. Chiếm tỷ lệ diện tích gieo trồng thấp nhất là cây thuốc lá, tuy nhiên diện tích gieo trồng loại cây này vẫn còn là 8ha, khá cao.
Sản lƣợng các loại cây công nghiệp ngắn ngày cũng tăng qua các năm. Trong khi lạc và đậu tƣơng là 2 loại cây chiếm tỷ lệ diện tích gieo trồng lớn nhất, thì mía và lạc lại là 2 loại cây cho sản lƣợng thu hoạch cao nhất. Sản lƣợng mía tăng dần qua các năm, nếu nhƣ năm 2009 chỉ là 2.340 tạ, thì năm 2010 đã là 3.910 tạ, tăng hơn gấp rƣỡi năm 2009, và năm 2011 là 4.465 tạ. Tiếp đến là lạc, cho sản lƣợng 1.212 tạ và năm 2011. Sản lƣợng vừng vẫn tăng đều qua các năm, nhƣng sản lƣợng đậu tƣơng và bông lại giảm trong năm 2011, đặc biệt là sự sụt giảm mạnh về sản lƣợng của bông, năm 2010 là 259 tạ, giảm xuống chỉ còn 152 tạ năm 2011.
Về năng suất, mía là cây cho năng suất cao nhất trong các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày, vì cho sản lƣợng cao trong khi diện tích gieo trồng ít. Năng suất tăng dần 10 tạ/ha qua các năm, năm 2009 là 450 tạ/ha, năm 2010 là 460 tạ/ha, năm 2011 là 470 tạ/ha. Tiếp đến lại là năng suất trơng cây thuốc lá. Lạc và loại cây có diện tích gieo trồng và sản lƣợng cao, nhƣng về năng suất thì lai thấp hơn nhiều so với năng suất cây mía, chỉ đạt 26,3 tạ/ha, đậu tƣơng đạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19,9 tạ/ha. Điều này cho thấy, huyện nên tập trung và khoanh vùng sản xuất mía vì giống cây này có năng suất cao hơn các loại giống cây khác.
Bảng 3.10: Diện tích và sản lƣợng một số cây ăn quả giai đoạn 2009-2011
Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn)
2009 2012 2011 2009 2010 2011
Tổng diện tích cây ăn quả 21.410 21.825 21.525 *** ***
Trong đó: - cam, quýt 186 195 205 420 720 780 Trong đó: cho sản phẩm 105 120 120 - Chanh 85 80 80 210 320 360 Trong đó: cho sản phẩm 70 80 80 - Vải 18.500 18.595 18.595 60.562 61.050 120.250 Trong đó: cho sản phẩm 18.352 18.500 18.500 - Nhãn 735 741 746 2.760 2.080 3.640 Trong đó: cho sản phẩm 460 520 520 - Xoài 102 102 102 570 627 570 Trong đó: cho sản phẩm 95 95 95 - Hồng 960 900 540 4.416 4.050 2.700 Trong đó: cho sản phẩm 960 900 540 - Na 200 200 100 600 700 400 Trong đó: cho sản phẩm 200 200 100
- Cây ăn quả khác 642 1.012 1.157 4.031 6.472 8.093
Trong đó: cho sản phẩm 512 752 910
(Nguồn: Niên giám thống kê)
Qua bảng ta thấy,Vải, hồng và nhãn vẫn là 3 loại cây ăn quả chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất và cho sản lƣợng cao nhất qua các năm. Xét về tổng diện tích gieo trồng cây ăn quả, có sự tăng lên vào năm 2010 đạt 21.835 ha, nhƣng lại giảm xuống còn 21.525 ha vào năm 2011. Đứng ở vị trí thứ nhất là vải, diện tích gieo trồng tăng nhẹ trong năm 2010 đạt 18.595 ha, và giữ nguyên trong năm 2011. Tỷ lệ diện tích cho sản phẩm của loại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cây ăn quả này cao, chiếm 99,5%, sản lƣợng cũng tăng đần qua các năm. Và đặc biệt, trong năm 2011, khơng có sự tăng lên về diện tích gieo trồng, nhƣng sản lƣợng vai lại tăng lên gấp đôi, đạt 12.250 tấn năm 2011, trong khi năm 2010 chỉ đạt 61.050 tấn. Vải Lục Ngạn là một loại cây ăn quả nổi tiếng khắp cả nƣớc. Điều này cho thấy tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Lục Ngạn nói riêng đã tập trung chú trọng đến phát triển loại nơng sản hàng hóa có thế mạnh của vùng. Đứng ở vị trí thứ hai là nhãn. Hồng sau khi tụt giảm mạnh về cả diện tích gieo trồng và sản lƣợng vào năm 2011 so với năm 2010, đã tụt xuống từ vị trí thứ hai xuống cịn vị trí thứ ba, nhƣờng chỗ cho nhãn. Với diện tích 746 ha năm 2011, cho 3.640 tấn sản lƣợng. Nhìn chung với tất cả các loại cây ăn quả, trong năm 2011 đều có sự tăng mạnh về năng suất, tỷ lệ tăng về năng suất cao hơn hẳn so với tỷ lệ tăng về diện tích. Cho thấy địa phƣơng đã áp dụng những biện pháp kỹ thuật đúng và công nghệ hiện đại, làm tăng năng suất cây trồng.
Để thấy đƣợc hiệu quả kinh tế sản xuất ngành trồng trọt và tỷ lệ giữa sản lƣợng sản phẩm và sản lƣợng sản phẩm hàng hóa của huyện Lục Ngạn, ta đi xem xét và phân tích các số liệu đƣợc biểu diễn ở bảng 3.11 dƣới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.11: Sản lƣợng - giá trị - tỷ suất nơng sản hàng hóa của ngành trồng trọt năm 2009 - 2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ phát triển
2010/2009 2011/2010 BQ
1. Sản lƣợng sản phẩm Tấn
- Cây lƣơng thực có hạt Tấn 47.564 51.008 53.820 107,24 105,51 106,38
- Cây thực phẩm Tấn 31.834 33.981 41.332 106,74 121,63 114,19
- Cây công nghiệp Tấn 3.928 5.681 6.368 144,63 112,09 128,36
2. Sản lƣợng sản phẩm hàng hóa Tấn
- Cây lƣơng thực có hạt Tấn 13.110 14.350 15.480 109,46 107,87 108,67 - Cây thực phẩm Tấn 10.843 11.825,63 14.394 109,06 121,72 115,39
- Cây công nghiệp Tấn 1.584 2.851 3.331 179,99 116,84 148,41
3. Giá trị sản lƣợng hàng hóa Tr.đ
- Cây lƣơng thực có hạt Tr.đ 18.009,59 18.493,54 18.689,86 102,69 101,06 101,87 - Cây thực phẩm Tr.đ 20.983,31 23.581,35 29.085,34 112,38 123,34 117,86 - Cây công nghiệp Tr.đ 1.172,50 1.896,61 2.041,28 161,76 107,63 134,69
4. Tỷ suất nơng sản hàng hóa %
- Cây lƣơng thực có hạt % 27,56 28,13 28,76 102,07 102,24 102,15
- Cây thực phẩm % 34,06 34,80 34,83 102,17 100,09 101,13
- Cây công nghiệp % 40,33 50,18 52,31 124,42 104,24 114,33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.11 thể hiện sản lƣợng giá trị và tỷ suất nơng sản hàng hóa của huyện Lục Ngạn qua 3 năm từ 2009 đến 2011. Qua bảng số liệu cho thấy:
- Về sản lƣợng sản phẩm hàng hóa:
+ Sản lƣợng hàng hóa của cây lƣơng thực có hạt (lúa, ngơ) năm 2009 là 13.110 tấn, đến năm 2010 sản lƣợng hàng hóa này là 14.350 tấn, năm 2011 sản lƣợng này đạt mức 15.480 tấn. Tốc độ tăng sản lƣợng hàng hóa của cây lƣơng thực qua 3 năm là 8,67%/năm, tăng khá mạnh
+ Sản lƣợng hàng hóa của cây thực phẩm (rau và đậu các loại) năm 2009 là 10.843 tấn đến năm 2010 sản lƣợng hàng hóa của cây trồng này là 11.825,63 tấn, năm 2011 đạt 14.394 tấn. Tốc dộ tăng bình qn về sản lƣợng hàng hóa qua 3 năm là 15,39%/năm. Đây là nhóm cây trồng có tốc độ tăng nhanh về sản lƣợng hàng hóa.
+ Sản lƣợng hàng hóa của cây cơng nghiệp năm 2009 là 1.584 tấn đến năm 2010 sản lƣợng này tăng lên là 2.851 tấn; đến năm 2011 đã đạt 3.331 tấn. Với mức tăng bình quân qua 3 năm là 48,41%/năm.
- Về giá trị sản lƣợng hàng hóa :
+ Cây lƣơng thực có hạt năm 2019 có giá trị sản lƣợng hàng hóa là 18.009,59 triệu đồng đến năm 2010 giá trị sản lƣợng hàng hóa này tăng lên là 18.493,54 triệu đồng, đến năm 2011 tăng lên 18.189,86 triệu đồng, mức tăng bình quân qua 3 năm là 1,87%
+ Cây thực phẩm có giá trị sản lƣợng hàng hóa năm 2009 là 20.983,31 triệu đồng, đến năm 2011 giá trị sản lƣợng hàng hóa của nhóm cây trồng này là 29.085,34 triệu đồng tăng 8.102,03 triệu đồng qua 3 năm. Tốc độ tăng bình qn là 17,86%/năm.
+ Nhóm cây trồng cơng nghiệp có giá trị sản lƣợng hàng hóa năm 2009 là 1.172,50 triệu đồng, đến năm 2012 giá trị này là 2.041,28 triệu đồng. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 34,69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Về tỷ suất nơng sản hàng hóa: đến năm 2011 nhóm cây cơng nghiệp có tỷ suất hàng hóa cao nhất với giá trị là 52,31% tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 14,33%/năm. Đứng sau nhóm cây cơng nghiệp là nhóm cây thực phẩm có tỷ suất nơng sản hàng hóa biến động tăng qua các năm, năm 2009 tỷ suất hàng hóa của cây thực phẩm là 34,06%, năm 2011 là 34,80% và đến năm 2011 là 34,83%. Tốc độ tăng bình quân của cả 3 năm là 1,13%/năm. Cây lƣơng thực có hạt tỷ suất hàng hóa thấp hơn do sản phẩm của nhóm này chủ yếu là để phục vụ tiêu dùng và chăn nuôi của hộ. Năm 2009, tỷ suất nơng sản hàng hóa của nhóm này là 27,56%, năm 2010 là 28,13% và năm 2011 tăng