Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Đây là bƣớc hết sức quan trọng cho việc nghiên cứu, chọn điểm nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, phải mang tính khách quan, đại diện cho địa bàn nghiên cứu.
Huyện Lục Ngạn là huyện có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế về cây vải, hơn nữa Vải Lục Ngạn là nông sản nổi tiếng trên cả nƣớc của huyện. Chính vì lẽ đó, Lục Ngạn đƣợc chọn làm điểm nghiên cứu của luận văn.
- Phương pháp thu thập số liệu
Tập hợp các tài liệu liên quan đã đƣợc công bố từ các cơ quan thống kê các cấp, các báo cáo tổng kết hàng năm của các cơ sở sản xuất, kết quả nghiên cứu của các đề tài có liên quan.v.v… Trên cơ sở những tài liệu đã có, tác giả cập nhật để phục vụ cho nội dung của đề tài, bổ sung hoàn chỉnh cơ sở khoa học của đề tài, những thơng tin chung nhằm hệ thống hố tài liệu vùng nghiên cứu, làm cơ sở đƣa ra định hƣớng và giải pháp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập đƣợc thông tin, tác giả tiến hành phân loại, thống kê thông tin theo thứ tự ƣu tiên về mức độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu, sử dụng phần mềm EXCEL để tổng hợp và xử lý số liệu nhằm đƣa ra các bảng biểu, các chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu và nội dung đặt ra của đề tài.
- Phương pháp phân tích thơng tin:
Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh theo thời gian, theo vùng sinh thái,… để xác định xu hƣớng mức biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực, khoa học, chính xác hiện tƣợng, nội dung kinh tế.
Phƣơng pháp thống kê: là phƣơng pháp chủ đạo để nghiên cứu các mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra, qua đó đánh giá so sánh và rút ra những kết luận, nhằm đƣa ra các giải pháp có tính khoa học cũng nhƣ thực tế trong việc phát triển kinh tế.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, doanh nghiệp và HTX sản xuất - chế biến - kinh doanh nông sản, các nhà chuyên môn và các chuyên gia về các lĩnh vực có liên quan đến sản xuất hàng hóa ở huyện Lục Ngạn.
2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích
Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi phân tích và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ thông qua các chỉ tiêu sau đây:
Điều kiện sản xuất chủ yếu của hộ nông dân là đất đai, lao động và vốn. Do đó cần tính các chỉ tiêu nhƣ: đất đai bình quân/1 hộ, 1 lao động, 1 nhân khẩu; vốn sản xuất, lao động gia đình/hộ.
* Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - Giá trị gia tăng tồn ngành nơng nghiệp - Tổng đàn gia súc, gia cầm...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Năng suất, sản lƣợng cây trồng, sản lƣợng nuôi trồng, khai thác, sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng...
- Thu nhập = Tổng thu - tổng chi + Trong trồng trọt:
Tổng thu trên 1 đơn vị diện tích = sản lƣợng trên 1 đơn vị diện tích x Đơn giá (thực tế)
Tổng chi trên 1 đơn vị diện tích bao gồm chi phí mua giống cây, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơng lao động, chi phí khác...
+ Đối với chăn ni:
Tổng thu (tính cho 1 loại vật ni) = sản lƣợng hơi xuất chuồng x đơn giá thực tế
Tổng chi bao gồm chi phí mua giống con, chi phí mua thức ăn, chi phí về thú y, chi phí chuồng trại, cơng lao động...
* Các chỉ tiêu phản ánh phân bổ và hiệu quả sử dụng nguồn lực
- Diện tích đất nơng nghiệp, diện tích tƣới tiêu, diện tích trồng cây hàng năm, cây lâu năm.
- Các trang trại trồng trọt, chăn nuôi tập trung.
* Các chỉ tiêu phản ánh sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
- Tỷ suất nơng sản hàng hóa: Để đo lƣờng trình đọ sản xuất và trao đổi hàng hóa có thể dùng chỉ tiêu “Tỷ suất nơng sản hàng hóa”. Tỷ suất nơng sản hàng hóa là tỷ lệ phần trăm giữa tổng lƣợng nơng sản hàng hóa bán ra với tổng lƣợng sản phẩm sản xuất ra.
Công thức 1: Tỷ suất nơng sản hàng hóa
tính bằng hiện vật (%) =
Tổng lƣợng nơng sản hàng hóa bán ra
x 100% Tổng lƣợng nông sản sản xuất trong kỳ
Tỷ suất nơng sản hàng hóa cũng là chỉ tiêu đánh giá về mặt chất lƣợng trình độ chun mơn hóa và trình độ huy động nơng sản cho xã hội. Tỷ suất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hàng hóa tính riêng cho mọi sản phẩm chun mơn hóa, do đó ở mẫu số và tử số chỉ tính thuần túy cho một loại sản phầm.
Để tính tốc độ phát triển sản xuất, tăng tổng sản lƣợng và sản lƣợng hàng hóa nơng sản, ngƣời ta dùng chỉ tiêu giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng.
Cơng thức 2:
Tỷ suất nơng sản hàng hóa tính theo giá trị sản phẩm hàng hóa (%) =
Giá trị sản phẩm hàng hóa
x 100% Giá trị tổng sản phẩm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HĨA TẬP TRUNG