.1 Lưới phần tử hữu hạn với cỏc điều kiện biờn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xác ĐỊNH các THÔNG số CHÍNH KHI sử DỤNG hệ cọc đất XI MĂNG TRONG xây DỰNG nền ĐƯỜNG đắp TRÊN đất yếu ở VIỆT NAM (Trang 115 - 117)

 Quỏ trỡnh tớnh toỏn sẽ được thực hiện theo 2 trường hợp là khụng xột đến độ lỳn cố kết theo thời gian và cú xột đến độ lỳn cố kết theo thời gian và ảnh hưởng của dũng thấm.

3.2.2.2. Cỏc số liệu địa chất phục vụ tớnh toỏn

Với mong muốn cú một kết quả đỏng tin cậy và mang tớnh thống kờ cao, NCS đó tiến hành khảo sỏt cỏc điều kiện địa chất khỏc nhau đại diện cho cỏc vựng miền ở nước ta trong đú cú kiểm tra kết quả tớnh lại bằng kết quả số liệu đó tớnh của một số dự ỏn lớn đó sử dụng CĐXM để gia cố nền đất yếu. Vớ dụ : Dự ỏn đường cao tốc Bến Lức – Long Thành [11], Dự ỏn đường Liờn cảng Cỏi Mộp – Thị Vải [10], Hầm chui đường sắt trờn đại lộ Thăng Long [9], Dự ỏn xử lý nền đất yếu đường đầu cầu Nguyễn văn Trỗi - Trần Thị Lý [12]

3.2.2.3. Cỏc trường hợp tớnh toỏn

Ba trường hợp tớnh toỏn được thực hiện với cỏc số liệu địa chất khỏc nhau gồm:

Giữ nguyờn chiều dài cọc, đường kớnh cọc và thay đổi khoảng cỏch cọc

Trường hợp này, NCS sử dụng đường kớnh CĐXM thường dựng ở trờn thế giới và ở nước ta cụ thể D = 0,6; 0,7; 0,8m để tỡm ra được quy luật và chọn lựa được phương ỏn hợp lý lựa chọn quan hệ khoảng cỏch và đường kớnh cọc. Khoảng cỏch cọc được thay đổi theo tỷ lệ so với đường kớnh cọc lần lượt là d/D = 1,5; 2; 3; 4.

Giữ nguyờn chiều dài cọc và khoảng cỏch cọc, thay đổi đường kớnh cọc

Trường hợp này, NCS cố định khoảng cỏch của cỏc cọc, sau đú chọn đường kớnh theo cỏc tỷ lệ d/D =1,5; 2; 3; 4 để tỡm ra quy luật và đưa ra phương ỏn hợp lý lựa chọn quan hệ khoảng cỏch và đường kớnh cọc (khoảng cỏch cọc cố định ở đõy được chọn sao cho đường kớnh cọc phự hợp với những cụng trỡnh thực tế đó thi cụng).

Giữ nguyờn khoảng cỏch cọc và đường kớnh cọc, thay đổi chiều dài cọc

Trường hợp này, NCS đó tiến hành thay đổi chiều dài cọc cũng như thay đổi chiều dày lớp đất yếu:

 Đối với trường hợp cố định chiều dày lớp đất yếu và thay đổi chiều dài cọc, NCS đó xột đến 3 trường hợp (CĐXM chưa vượt qua lớp đất yếu, CĐXM bằng chiều dày lớp đất yếu và CĐXM vượt qua lớp đất yếu).

 Đối với trường hợp thay đổi chiều dày của lớp đất yếu để tỡm ra được chiều dài CĐXM tối đa nờn ỏp dụng. Ở trường hợp này NCS đó khảo sỏt thay đổi chiều dày lớp đất yếu từ 4m đến 30m.

3.2.3. Đường cao tốc Bến Lức – Long Thành (gúi thầu A5)

3.2.3.1.Giới thiệu về dự ỏn [11]

Đường cao tốc Bến Lức - Long Thành hỡnh thành nờn phần phớa nam đường vành đai cao tốc đụ thị TPHCM, cựng với đường nối về phớa Long Thành nối đường cao tốc TPHCM - Trung Lương (đó đưa vào khai thỏc vào thỏng 6 năm 2010) về phớa tõy, và nối với QL51 và đường cao tốc Long Thành - Dầu Giõy về phớa đụng. Toàn tuyến được chia thành 8 gúi thầu (từ A1-A8), sử dụng nhiều giải phỏp xử lý đất yếu như thay đất, bấc thấm, phương phỏp trộn sõu gia cố bằng hệ CĐXM… Trong đú phương phỏp CĐXM được đỏnh giỏ là cú nhiều ưu điểm và khỏ phự hợp với điều kiện thực tế.

3.2.3.2. Cỏc thụng số chớnh của nền đường và CĐXM

Cỏc thụng số chớnh của nền đường và CĐXM được mụ tả như sau:

đất đắp cđ x m đấ t y ế u đất nền

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xác ĐỊNH các THÔNG số CHÍNH KHI sử DỤNG hệ cọc đất XI MĂNG TRONG xây DỰNG nền ĐƯỜNG đắp TRÊN đất yếu ở VIỆT NAM (Trang 115 - 117)