.1 Một số cụng trỡnh tiờu biểu sử dụng CĐX Mở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xác ĐỊNH các THÔNG số CHÍNH KHI sử DỤNG hệ cọc đất XI MĂNG TRONG xây DỰNG nền ĐƯỜNG đắp TRÊN đất yếu ở VIỆT NAM (Trang 42 - 45)

STT Tờn cụng trỡnh Đường kớnh cọc (m)

Tổng một dài đó thi

cụng (m) Cụng nghệ trộn 1 Đường vào sõn đỗ cảng hàng khụng Cần Thơ 0.6 32.000 Trộn ướt 2 Nhà mỏy điện Nhơn Trạch I Đồng Nai 0.6 15.000 Trộn khụ 3 Đường nối cầu Thủ Thiờm với đại lộ Đụng Tõy 0.6 100.000 Trộn khụ 4 Hầm chui đường sắt vành đai đường Lỏng Hoà

Lạc Km 7+358 0.6 150.000 Trộn khụ 5 Đường băng sõn bay Cần Thơ. 0.6 300.000 Trộn ướt

1.3.4. Cỏc ứng dụng CĐXM [34], [43], [52]

1.3.4.1. Xõy dựng cỏc tường chống thấm

Do tớnh thấm của CĐXM rất nhỏ (10-8-10-9m/s tương ứng với cấp ỏp lực 100-

2000 kPa) nờn để ngăn cản sự rũ rỉ của nước ra bề mặt bờn ngoài cỏc cụng trỡnh như hồ thủy lợi, đập chắn nước… người ta xõy dựng tường chống thấm bằng cỏc hàng cọc hay panen gối chồng lờn nhau qua cỏc lớp đất cú tớnh thấm lớn (xuyờn qua lừi múng đập), ngăn cản nước thấm qua. Giải phỏp này được ỏp dụng cho cỏc lớp đất rời như cỏt, sỏi sạn… cú hệ số thấm lớn và cọc thường được đặt tựa trờn tầng đỏ gốc. Một số cụng trỡnh ứng dụng giải phỏp này như đập tràn Cushuman Dam gần Hoodsport (Mỹ), tường chống thấm được xõy dựng bằng hệ CĐXM cú chiều dài 51-61m; tại đập Lockington (Mỹ) hơn 6200m cọc dài 6,5m cũng được xõy dựng xuyờn qua lớp đất cú tớnh thấm lớn; tại hồ Nagata đó xõy dựng tường chống thấm bằng hệ CĐXM dài 10- 65m dưới đỏy thõn đập để ngăn chặn nước biển xõm nhập vào hồ.

1.3.4.2. Ổn định và chống đỡ thành hố múng

Phương phỏp này tạo thành dạng tường chắn giữ ổn định thành vỏch và kiểm soỏt mực nước ngầm hố đào.Nú cú cấu tạo tương tự như tường chống thấm, ngoại trừ việc gia tăng độ bền, cường độ của đất sau gia cố.

Giải phỏp này được ỏp dụng trong việc chống đỡ thành hố múng tại cỏc dự ỏn ở Mỹ như tũa nhà Marine Tower, đường cao tốc Cypress, dự ỏn Islais Creek Sewerage, Lake Parkway – Milwaukee…Riờng năm 1998 đó cú hơn 20 dự ỏn tại Mỹ cú sử dụng CĐXM dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau để tăng cường ổn định thành hố múng. Tại Singapo, với dự ỏn đường sắt Bugis người ta đó sử dụng CĐXM đường kớnh 1,0-1,2m dài 23m thi cụng xung quanh hố đào 22x23m sõu 18m tạo thành hệ thống tường chắn giữ ổn định hố múng và cỏc cụng trỡnh xõy dựng xung quanh.

1.3.4.3. Gia cố nền đất yếu

Sử dụng CĐXM làm tăng cường độ, giảm tớnh nộn lỳn do đú làm tăng cường độ ổn định của nền đất yếu, kiểm soỏt sự biến dạng của nền đất yếu và cỏc cụng trỡnh xõy dựng. Trờn thế giới và Việt Nam đó cú nhiều cụng trỡnh xõy dựng cú sử dụng CĐXM để xử lý nền múng. Dự ỏn đường cao tốc Tomei nối Tokyo và Nagoya (Nhật Bản) hơn

50.000m3 đất sột hữu cơ và than bựn được xử lý bằng CĐXM để xõy dựng nền đường

đắp, múng cống, tường chắn.

1.3.4.4. Giảm nhẹ và ngăn chặn sự húa lỏng (cỏt chảy)

CĐXM được ỏp dụng để ngăn cản sự húa lỏng, gia cường nền đất và làm giảm ỏp lực nước lỗ rỗng. Cọc được xõy dựng theo dạng tường, khối, lưới..để cụ lập lớp đất yếu dưới múng cụng trỡnh, hạ thấp mực nước ngầm, làm đất khụ, ngăn cản sự húa lỏng. Dạng ụ lưới được coi là cú hiệu quả cao do cú sự phõn phối ứng suất trờn cọc tốt hơn so với cọc đơn hay nhúm cọc cú thể gõy tập trung ứng suất làm phỏt sinh cỏc mụ men uốn gõy phỏ hoại cọc.

1.3.4.5. Làm cỏc tường trọng lực, gia cố cọc

Ở nhiều nước trờn thế giới CĐXM được ứng dụng rộng rói như một hỡnh thức gia cố nền múng với mục đớch giảm độ lỳn nền đắp, tăng cường độ ổn định nền đắp, làm múng nhà, cầu đường…

Ở Việt Nam CĐXM được sử dụng để cải tạo nền múng bồn chứa dầu Tổng kho xăng dầu Nhà Bố, kho xăng dầu Cần Thơ…

1.3.4.6. Cụ lập và ngăn chặn vựng đất bị ụ nhiễm

Tương tự như cỏc tường chống thấm, ở một số khu vực bói rỏc của cỏc nhà mỏy cú sự rũ rỉ chất độc hại ảnh hưởng đến mụi trường xung quanh, người ta xõy dựng CĐXM thành một tường ngăn cỏch bao quanh khu vực bị ụ nhiễm. Giải phỏp này được ỏp dụng tại nhà mỏy sản xuất thuốc trừ sõu cạnh vịnh San Francisco (California Mỹ) bằng cỏch xõy dựng ba hàng CĐXM đường kớnh 2,4m gối chồng lờn nhau thành tường chống thấm bao quanh khu vực ụ nhiễm của nhà mỏy, khoanh vựng khụng cho vựng ụ nhiễm lan rộng.

1.3.5. XI MĂNG VÀ CƠ CHẾ HèNH THÀNH CĐXM [7], [8], [27], [61]

1.3.5.1. Xi măng

Xi măng Pooclăng cũn gọi là xi măng silicat thành phần chủ yếu là cỏc muối silicat được nghiền từ Clinker và thạch cao tạo thành từ cỏc hạt nhỏ từ 1-100 àm, tổng diện tớch

bề mặt khoảng 300-550 m2/kg. Thành phần hoỏ học chớnh của xi măng Pooclăng gồm cú

CaO: 60-70%, SiO2: 17-25%, Al2O3: 2-8%, MgO: 0-6%, SO3: 1-4%, K2O: 0,2-1,5%, Na2O: 0,2-1,5% ngoài ra cũn hàm lượng nhỏ TiO2, MnO2, P2O5…

Khi đem trộn xi măng với nước phản ứng hoỏ học bắt đầu xảy ra hỡnh thành hỗn hợp dạng keo. Cường độ hỗn hợp của xi măng phụ thuộc vào độ rỗng của nú và được xỏc định bằng tỷ số:

XM

N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Wcr  0 (1.1)

Trong đú N0 - Khối lượng nước đem trộn (m3).

XM - Khối lượng xi măng (Kg).

Hệ số Wcr cao → khoảng cỏch giữa cỏc phần tử hạt lớn→ độ rỗng lớn → cường độ thấp.

Hàm lượng nước xi măng cũng là yếu tố quan trọng. Mối quan hệ giữa cường độ và Wcr cũng đó nhiều tỏc giả nghiờn cứu thực nghiệm thử trờn mẫu thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xác ĐỊNH các THÔNG số CHÍNH KHI sử DỤNG hệ cọc đất XI MĂNG TRONG xây DỰNG nền ĐƯỜNG đắp TRÊN đất yếu ở VIỆT NAM (Trang 42 - 45)