Giá trị sản xuất (GO) ngành nông lâ m thủy sản

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 25 - 33)

Chi tiêu Đơn vị 2005 2010 2011 2012

1. GO ngành nông - lâm - thủy sản (Giá CĐ) Triệu đồng 212.948 285.457 284.240 27.2915 - Nông nghiệp 207.068 260.390 257.712 249.557 - Lâm nghiệp 2.170 4.267 4.315 4.778 - Thuỷ sản 3.710 20.800 22.213 18.580 2. GO Nông -lâm- thuỷ sản (Giá HH) 396.376 531.342 573.939 628.831 - Nông nghiệp 380.475 478.451 516.782 567.395 - Lâm nghiệp 3.098 8.058 10.580 13.613 - Thuỷ Sản 8.997 44.833 46.577 47.823 3. Cơ cấu % 100 100 100 100 - Nông nghiệp % 96 90 90 90,2 - Lâm nghiệp % 1,1 1,6 1,8 2,2 - Thuỷ Sản % 2,9 8,4 8,1 7,6

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hưng Nguyên, năm 2012, trang 88 Nông nghiệp tuy không phải là nghành tác động lớn đến tăng trƣởng kinh tế nhƣng là một địa phƣơng có trên 80% dân số sống ở nơng thơn và cơ cấu kinh tế chiếm 43,5% nền kinh tế nông nghiệp là nguồn thu chính của ngƣời dân. Cơ cấu nội bộ ngành trong nhiều năm qua đã có sự thay đổi rõ rệt, giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.

Giá trị gia tăng nông nghiệp (giá CĐ) của huyện bình quân 7,6%/năm trong giai đoạn 2005-2010 và giảm dần trong giai đoạn 2005-

2012 là 5,1% /năm (theo: báo cáo tình hình kinh tế xã hội của huyện Hưng

Nguyên năm 2012)

Nông - lâm- thuỷ sản huyện Hƣng Nguyên đạt tốc độ tăng trƣởng ở mức trung bình so với tỉnh Nghệ An và so với các huyện trong tỉnh đứng thứ 10-11 trong tồn huyện). Năm 2012 giá trị gia tăng nơng nghiệp đạt 154.822 triệu đồng (giá CĐ) giảm 0,2% so với năm 2011. (Trích: Báo cáo tình tình thực hiện kế hoạch năm 2012, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013).

Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng đƣợc bố trí ngày càng hợp lý, cơ cấu phân ngành đang có chuyển biến tích cực theo hƣớng tập trung đầu tƣ cho chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nơng nghiệp theo mơ hình trang trại, trồng trọt, chăn ni, hỗn hợp nhƣng sự phát triển chung của ngành vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao.

+ Các cơ chế chính sách ban hành đã tác động tích cực đến phát triển sản xuất nông nghiệp

- Vấn đề ruộng đất: Luật đất đai ra đời làm cho mối quan hệ và sử dụng ruộng đất ở nơng thơn có sự thay đổi cơ bản, tác động tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phù hợp với yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế huyện.

Tuy nhiên trong q trình thực hiện gặp rất nhiều khó khăn do các văn bản hƣớng dẫn chồng chéo nhau gây khơng ít khó khăn, ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất kinh doanh của nhiều hộ nông dân cũng nhƣ các doanh nghiệp muốn mở rộng đầu tƣ sản xuất trên đất nông nghiệp.

- Vấn đề vốn cho phát triển nơng nghiệp: hàng năm huyện có nhiều cố gắng trong việc thu hút các nguồn vốn trong và ngoài huyện để đầu tƣ phát

triển sản xuất, tìm kiếm cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân, xố đói giảm nghèo.

Có thể nói, hiện nay các nguồn vốn ở nông thôn rất phong phú, đƣợc huy động từ nhiều nguồn bao gồm ngân sách nhà nƣớc (chủ yếu đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng) và các tổ chức cá nhân (đầu tƣ cho sản xuất). Vốn Ngân hàng nông nghiệp đã đáp ứng trên 70% hộ nơng dân có nhu cầu, vốn từ nội bộ nông dân cũng tăng lên thơng qua các hình thức hợp tác tƣơng trợ. Vốn từ xố đói giảm nghèo cũng góp phần khơng nhỏ vào phát triển nông nghiêp, nông thơn.

+ Thực trạng ngành nơng nghiệp.

Diện tích cây nơng nghiệp ngày càng giảm qua các năm, năm 2004 là 16.151 ha đến năm 2012 diện tích giảm xuống 12,6%, nhƣng huyện cũng đã dành nhiều sự chú ý đến phát triển nông nghiệp nhƣ chuyển 500 ha từ diện tích trồng lúa và diện tích đất hoang khơng có hiệu quả sang trồng cây khác có năng xuất cao. Giai đoạn 2005-2010 giá trị sản xuất (GO) nông nghiệp huyện tăng nhƣng giai đoạn 2010 -2012 Gia trị nơng nghiệp có xu hƣớng giảm dần, trong năm 2012 giảm so với năm 2011 là do chịu tác động của thiên tai và dịch bệnh ở gia súc, gia cầm.

Trong những năm gần đây huyện cũng đã chú trọng đầu tƣ phát triển nơng nghiệp, cụ thể đã đƣa các chính sách nhằm khuyến khích hộ nơng dân phát triển sản xuất nhƣ:

- Tiếp tục hỗ trợ chuyển đổi đất đại trong việc dồn điền đổi thửa;

- Hỗ trợ giống và phân bón cho việc tổ chức trồng trọt, chăn nuôi theo hƣớng tập trung;

Đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi thế kết hợp với đầu tƣ cũng cố, nâng cấp các cơng trình thuỷ lợi, nền sản xuất nông lâm thuỷ sản trên địa bàn huyện đã chuyển dịch mạnh theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Nhƣ vậy, trên địa bàn huyện đã hình thành và phát triển một số vùng tập trung trồng lúa có năng xuất cao, vùng rau màu, vùng ni trồng thuỷ sản có khối lƣợng sản xuất hàng hoá lớn phục vụ cho chế biến và xuất khẩu.

Các tồn tại cơ bản của ngành nông nghiệp:

Thứ nhất: năng xuất và thu nhập của ngƣời lao động ngành nơng

nghiệp có tăng nhƣng vẫn thấp. Tình trạng thiếu việc làm trong nông nghiệp, nông thôn ngày càng tăng (lao động nông nghiệp chiếm trên 86,3% lao động làm việc trong nền kinh tế), đòi hỏi phải chuyển bớt lao động sang các ngành nghề kinh tế khác - lao động phi nông nghiệp;

Thứ hai: chăn nuôi đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế chăn nuôi trong nông nghiệp tuy đã đúng hƣơng nhƣng vẫn cịn chậm. Ngun nhân là tập qn chăn ni tự nhiên, quy mô nhỏ lẻ, đặc biệt là chăn ni gia súc. Chƣa hình thành vùng chăn ni chun canh theo quy mô trang trại lớn.

Thứ ba: đầu tƣ cho công tác giống cây trồng vật nuôi triển khai chậm,

ảnh hƣởng đến năng xuất và chất lƣợng các sản phẩm nông nghiệp. + Thực trạng ngành lâm nghiệp.

Diện tích đất lâm nghiệp của huyện Hƣng Nguyên 1.144,72 ha chiếm 7% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện. Tính đến 2011 tồn huyện mới chỉ có 307,58 ha đất rừng sản xuất chiếm 27% diện tích đất lâm nghiệp, cịn lại 837,14 ha đất rừng phịng hộ, chiếm 73% diện tích. Diện tích đất trồng đồi núi trọc chủ yếu tập trung ở các xã Hƣng Yên, Hƣng Tây, Hƣng Đạo và Núi Thành. Còn lại tập trung các xã ven sông Lam thuộc các xã Hƣng Long, Hƣng

Lĩnh, Hƣng Xá, Hƣng Xuân,... Chủ trƣơng cơ bản đối với việc phát triển lâm nghiệp của huyện Hƣng Nguyên là: phủ xanh đất trống đồi núi trọc theo dự án 661 và dự án trồng rừng của chính phủ; ngăn chặn nạn phá rừng;

Nhờ nguồn vốn của chƣơng trình 661, định canh, định cƣ, giao đất rừng cho nhân dân quản lý bảo vệ để phát triển rừng, trồng rừng nâng diện tích rừng trồng hàng năm đều tăng, nâng độ che phủ lên trên 30% (năm 2004 là 24,2%). Trong 5 năm 2005-2010 địa phƣơng đã trồng mới 291 ha rừng, khoanh nuôi bảo vệ 1.187 ha, năm 2011 trồng đƣợc 50 ha, đến năm 2012 trồng thêm đƣợc 40 ha và kế hoạch năm 2013 là 55 ha và đạt độ che phủ 64,7%. Trong đó có 115.000 cây phân tán, 10.500 cây ăn quả, 210.000 cây thông, keo, bạch đàn (theo: báo cáo tình kinh tế - xã hội năm 2012 và kế hoạch kinh tế xã hội năm 2013).

Sự phát triển lâm nghiệp những năm qua cho thấy tỷ lệ che phủ rừng tăng, nhƣng còn tới 300 ha đất lâm nghiệp cần phủ xanh trong thời gian tới. Tốc độ trồng mới rừng khá nhanh, trung bình mỗi năm huyện trồng đƣợc 100 ha, duy trì tốc độ này trong 3-4 năm tới thì tồn bộ diện tích đất lâm nghiệp chƣa có rừng sẽ đƣợc phủ xanh.

+ Thực trạng ngành thuỷ sản

Hƣng Nguyên có thế mạnh về sơng (dài 76 km) và diện tích mặt nƣớc hơn 2.290 ha rất thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nhƣng do phƣơng thức nuôi trồng vẫn ở dạng quảng canh nên năng xuất thấp, hơn thế nữa từ năm 2010 tới nay diện tích ni trồng thuỷ sản tăng chậm vì điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng sinh thái ít phù hợp với ni trồng, muốn phát triển phải có đầu tƣ lớn.

Là một huyện thuộc vùng đồng bằng cho nên ngành thuỷ sản chƣa đƣợc phát triển. Điều này thể hiện tổng giá trị đóng góp của ngành vào giá trị

sản xuất và tăng trƣởng kinh tế tuy có tăng qua các năm nhƣng vẫn thấp, từ 7,73% năm 2010 đến 9,3% năm 2011.

Vùng trọng điểm phát triển thuỷ sản của huyện là vùng ven sông Lam (nuôi cá lồng) và vùng trũng, hàng trăm ha đất trồng lúa kém hiệu quả ven sông Lam cũng đƣợc huyện cho chuyển đổi sang nuôi trông thuỷ sản, trên địa bàn có các xã Hƣng Lợi, Hƣng Thịnh, Hƣng Trung, và Thị trấn đang đƣợc triển khai phát triển mạnh mẽ.

Nhìn chung, việc phát triển diện tích trang trại và ni trồng thuỷ sản đạt đƣợc kết quả tƣơng đối tốt cho nên sản lƣợng và giá trị tăng lên đáng kể. Năng xuất lao động của ngành thuỷ sản (trung bình từ 23 đến 25 triệu đồng trên ha) cao hơn hẳn so với ngành trồng trọt, cao hơn 7 triệu đồng/ha canh tác), có những cánh đồng đạt 50 triệu đồng/ha. Điều này rất có lợi cho việc phát triển kinh tế huyện trong việc chuyển dịch cơ cấu chuyện dịch trong nội bộ ngành nơng nghiệp và cơng tác xố đói giảm nghèo trong khu vực nông thôn.

Từ đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 25 (nhiệm kỳ 5 năm 2001-2005) đã chọn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng chọn nuôi trồng thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn; thực hiện việc nuôi cá xen lúa để nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng một diện tích canh tác. Từ đó tới nay hoạt động ni trồng thuỷ sản đã đƣợc huyện chú trọng đầu tƣ cho phát triển cụ thể huyện đề ra các giải pháp hỗ trợ ngƣời dân, nhƣ là cho ngƣời thuê đất nuôi trồng thuỷ sản dài hạn (20 năm); bố trí hỗ trợ ngƣời dân về vốn, giống, kỹ thuật; đối với những trang trại nuôi từ 10 vạn con giống trở lên đƣợc huyện hỗ trợ một lần 5 triệu đồng; đối với những hộ nuôi ba ba, ếch, lƣơn... đƣợc vay tối đa 30% giá giống và 50 triệu đồng/ha đối với hộ gia đình, cá nhân để xây dựng trang trại nuôi cá rơ phi đơn tính xuất khẩu. Kết quả của việc chuyển đổi này là diện tích

ni trồng thuỷ sản tăng lên nhanh chóng từ 1.282 ha/năm 2011 lên 1.550 ha vào năm 2012 (trong đó với 23 trang trại và trên 6000 hộ tham gia nuôi trồng thuỷ sản) với sản lƣợng đạt đƣợc 2.914 tấn/năm. (Theo báo cáo tình kinh tế -

xã hội năm 2012 của huyện Hưng Nguyên)

Hiện nay cũng nhƣ tƣơng lai, nhu cầu sản phẩm thuỷ sản trong huyện, trong tỉnh và ngồi tỉnh cịn rất lớn. Đây là điều kiện thúc đẩy ngành thuỷ sản của huyện phát triển nhanh trong giai đoạn tiếp theo.

- Thực trạng phát triển dịch vụ nông nghiệp

Hiện nay, ở huyện Hƣng Nguyên có 30 hợp tác xã (HTX) sản xuất nơng nghiệp với ban quản lý có từ 3 đến 6 ngƣời. Nhìn chung, các HTX sau khi chuyển đổi đã hoạt động khá hiệu quả, hàng năm các hợp tác xã đã cung ứng hàng trăm tấn phân bón, các loại giống cấy trồng, dịch vụ về công tác khuyến nông, khuyến lâm, công tác thuỷ lợi... góp phần quan trọng cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn huyện nhà.

Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện có nhiều ngành nghề tiểu thủ công truyền thống nhƣ cơ khí, nghề đan lát dè cót, gị hàn, sản xuất vật liệu xây dựng, mộc dân dụng đang đƣợc phục hồi và dần dần phát triển.

Hạ tầng nông thôn với hệ thống giao thơng đƣợc bê tơng hóa 100% đến tận các xóm, hệ thống thuỷ lợi tƣới tiêu ngăn mặn đƣợc xây dựng khá tốt. Số lƣợng máy mọc nông nghiệp, nhƣ máy kéo, máy bơm nƣớc, máy cày, máy gặt và các loại máy móc khác đều tăng và đảm bảo cho tiến độ mùa vụ.

Đời sống vất chất và tinh thần của nông dân đã thay đổi đáng kể, điều kiện ăn ở, đi lại, học hành, khám chữa bệnh đƣợc cải thiện. Khoảng trên 15% hộ nông dân đƣợc xếp vào loại giàu và 7,1% thuộc loại nghèo (theo chuẩn

nghèo mới), khơng có hộ đói (Trích báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế xã -

hội của huyện Hưng Nguyên năm 2012).

2.1.2.2 Nội bộ ngành công nghiệp

Các ngành công nghiệp xây dựng (CN-XD) những năm qua phát triển với nhịp độ cao, nhiều cơng trình đƣợc xây dựng làm cho tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh. Vốn đầu tƣ đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau mang tính hiệu quả rõ rệt. Các lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ bao gồm đƣờng bộ, các nhà máy sản xuất hoặc chế biến đã làm tỷ trọng công nghiệp xây dựng có bƣớc đột phá quan trọng.

Cũng nhƣ tỉnh Nghệ An, ngành công nghiệp - xây dựng (CN-XD) Hƣng Nguyên đã đƣợc hình thành từ những năm đầu của thập niên 60 với chủ yếu là các cơ sở sửa chữa nhỏ sơ cấp. Đến nay nên cơng nghiệp Hƣng Ngun đã có một cơ cấu tƣơng đối đầy đủ với sự có mặt của nhiều ngành công nghiệp nhƣ vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm.

Đa số các sản phẩm của ngành công nghiệp ở huyện Hƣng Nguyên tăng qua các năm và không chỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn huyện, mà cịn đƣợc bán ra ngồi huyện nhƣng lại chƣa đa dạng về chủng loại, chủ yếu là các sản phẩm chế biến (nhƣ bún, kẹo, dầu lạc...), các sản phẩm vật liệu xây dựng (khai thác cát, sỏi, sản xuất gạch ngói).

Giá trị sản xuất (GO) công nghiệp xây dựng trên địa bàn huyện năm 2012 là 277.693 triệu đồng, đạt tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2010 là 20,9% năm riêng 2012 tăng 19,7% (Trích: Báo cáo tình tình thực hiện kế hoạch năm 2012, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013)

Đối với vật liệu xây dựng, là huyện có nhiều lợi thế về nguồn tài nguyên là đá, cát, sỏi... ngành sản xuất vật liệu xây dựng của huyện cũng tăng nhanh, phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội.

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)